Mã tài liệu: 298553
Số trang: 21
Định dạng: doc
Dung lượng file: 153 Kb
Chuyên mục: Kinh tế
[FONT=Times New Roman]MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Như chúng ta đã biết rừng là một trong những nguồn tài nguyên quý mà thiên nhiên đã ban tặng cho chúng ta. Đã có những lúc như vậy mà có những câu nói như: “Rừng là vàng, biển là bạc”. Nhưng nếu chúng ta biết cách bảo vệ và khai thác rừng một cách hợp lý thì lúc đó rừng sẽ là cơ sở để phát triển kinh tế xã hội. Bên cạnh đó rừng còn giữ chức năng cực kỳ quan trọng: Rừng tham gia vào quá trình điều hòa khí hậu, đảm bảo quá trình chu chuyển oxy và các nguyên tố cơ bản khác trên hành tinh. Nó còn duy trì tính ổn định và độ màu mỡ cho đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mòn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá của các thiên tai, bên cạnh đó nó còn bảo tồn nguồn nước mặt, nước ngầm, làm giảm độ ô nhiễm của không khí và cả nguồn nước.
Vào khoảng giữa thế kỷ XX, diện tích rừng của nước ta vào khoảng 14,06 triệu ha rừng, chiếm khoảng 43% diện tích đất tự nhiên. Sau những năm chiến tranh diện tích rừng của nước ta chỉ còn lại 9,5 triệu ha rừng, chiếm khoảng 29% diện tích cả nước. Trong những năm vừa qua đẻ đáp ứng nhu cầu dân số ngày càng tăng, để hàn gắn vết thương chiến tranh, xây dựng nền kinh tế còn yếu của mình, nhân dân Việt Nam vẫn phải khai thác mạnh mẽ diện tích rừng còn lại. Điều đáng buồn ở đây là chúng ta đã khai thác một cách ồ ạt, rừng vẫn tiếp tục bị xâm hại và chưa được kiểm soát. Cuối cùng chúng ta cũng đã phải trả giá cho những hành động đó.
Nhiều khu rừng trước đay rất trù phú giờ nó đã trở nên hoang sơ, cằn cỗi thì giờ cũng dã bị xuống cấp trầm trọng. Đặc biệt những năm gần đây đã thường xuyên xảy ra những thiên tai và nó đã gây ra những tổn thất lớn về kinh tế, thậm chí phải trả giá cả tính mạng. Những trận lụt lội rất lớn cũng đã xảy ra ở hầu hết các vùng trong cả nước. Nhất là các trận lụt lội ở 6 tỉnh miền trung. Bên cạnh đó hạn hán cũng đã xảy ra ở nhiều nơi mà đã có những lúc chúng ta đã cho rằng đó là do ảnh hưởng của hiện tượng Elnino, nhưng ở đây ta cũng phải hiểu thêm rằng là con người chúng ta đã tác đọng quá nhiều đến hệ sinh thái rừng và đã làm cho hậu quả của nó ngày càng tồi tệ hơn.
Qua đây chúng ta mới thấy được tầm quan trọng của rừng đối với cuộc sống và môi trường của chúng ta là như thế nào? Và để minh chứng cho điều đó là chính phủ nước ta đã đưa ra quyết định 1547/ QĐ – BKh về phát triển kinh tế xã hội, cải thiện môi trường năm 2009 mà mục tiêu đó là dự án trồng mới 5 triệu ha rừng. Đây cũng là lí do mà nhóm chúng tôi chúng tôi quyết định chọn đề tài này.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá tình hình thực hiện của dự án 5 triệu ha rừng thuộc quyết đinh 1547/QĐ-BKH.
Đề xuất các giả pháp để thực hiện tốt việc trồng rừng.
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài.
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là trồng rừng và các đơn vị tổ chức thực hiện.
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Phạm vi về không gian: Đề tài tiến hành nghiên cứu trên phạm vi toàn quốc.
Phạm vi về thời gian: Kể từ ngày dự án có hiệu lực.
PHẦN 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Phương pháp thu thập thông tin
Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp.
Nghiên cứu và phân tích các tài liệu có sẵn liên quan đến đề tài. Dữ liệu thứ cấp được thu thập từ các nguồn chính sau: Các báo cáo và các tài liệu có sẵn được đăng tải trên báo, internet và các phương tiện công cộng khác
Thu thập số liệu, thông tin sơ cấp.
2.2 Phương pháp phân tích số liệu
Phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp diễn dịch, quy nạp, …
2.3 Phương pháp xử lý thông tin
Công cụ xử lý số liệu thông tin bằng máy tính. Sử dụng các phần mềm được dùng để xử lý như: Phần mềm “Microsoft excel”.
MỤC LỤC
PHẦN 1: MỞ ĐẦU 2
1.2 Tính cấp thiết của đề tài 2
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 3
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài 3
PHẦN 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3
2.1 Phương pháp thu thập thông tin 3
2.2 Phương pháp phân tích số liệu 3
2.3 Phương pháp xử lý thông tin 3
PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3
3.1 Khái quát chung 3
3.1.1 Điều kiện tự nhiên, địa lý 3
3.1.2 Điều kiện xã hội. 4
3.1.2 Tầm quan trọng của rừng 4
3.2 Nội dung chính của chính sách. 5
3.2.1 Tên chính sách: 5
3.2.2 Loại chính sách 5
3.2.3 Nội dung cơ bản của chính sách. 5
3.3 Tình hình thực hiện của dự án 6
3.3.1 Về tổ chức quản lý: 6
3.3.2 Về chỉ đạo thực hiện Dự án: 7
3.3.3 Về điều chỉnh cơ chế, chính sách: 7
3.4.4 Về kiểm tra, giám sát: 9
3.5.1 Về bảo vệ rừng: 10
3.5.2 Giao đất, giao rừng: 11
3.5.3 Về ứng dụng khoa học kỹ thuật, công tác giống và khuyến lâm: 12
3.6 Các giải pháp chính để thực hiện tốt việc trồng rừng. 13
PHẦN 4: KẾT LUẬN 16
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 849
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 550
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 420
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 691
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 528
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 500
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 714
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 101
👁 Lượt xem: 279
⬇ Lượt tải: 11
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 593
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 713
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 476
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 242
⬇ Lượt tải: 4
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 611
⬇ Lượt tải: 16