Mã tài liệu: 135111
Số trang: 28
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Quản trị nhân lực
- Sự phát triển của xã hội hiện đại ngày càng khẳng định vai trò quan trọng của quản lý. Quản lý được xem như là một trong ba yếu tố của sự phát triển, sự tiến bộ xã hội. Quản lý không chỉ là yếu tố góp phần tạo ra trật tự, kỷ cương của xã hội mà còn là yếu tố thiết lập mối quan hệ giữa lao động và tri thức, nhằm giúp cho hai nhân tố này phát huy một cách tối đa vai trò của mình.
- Quản lý giáo dục là một điều kiện để đảm bảo hoạt động giáo dục đào tạo có kết quả đạt đến các mục đích đã hoạch định. Khi thừa nhận vai trò của công tác quản lý giáo dục, cũng có ý nghĩa thừa nhận sự tồn tại và vai trò của các yếu tố cầu thành hoạt động giáo dục. Trong đó cần nhấn mạnh đến vai trò của cán bộ quản lý giáo dục với tư cách chủ thể quản lý.
Song, ở nước ta công tác quản lý giáo dục còn kém hiệu quả, chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010 do thủ tướng Chính Phủ phê duyệt đã nhận định: “Trình độ quản lý giáo dục chưa theo kịp với thực tiễn và nhu cầu phát triển khi nền kinh tế đang chuyển từ kế hoạch hoá tập trung sang thị trường định hướng XHCN; Chưa phối hợp tốt và sử dụng hiệu quả nguồn lực của Nhà nước và xã hội; Chậm đổi mới cả về tư duy và phương thức quản lý; Chậm đề ra các định hướng chiến lược và chính sách vĩ mô đứng đắn để xử lý mối tương quan lớn giữa quy mô, chất lượng và hiệu quả trong giáo dục... Năng lực của các cán bộ quản lý giáo dục các cấp chưa dược chú trọng. Một số cán bộ quản lý và giáo viên suy giảm về phẩm chất đạo đức” (Trang 15 Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010).
Trong xu thế chung hiện nay, để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, mỗi địa phương đều phải xác định ưu tiên cho sự phát triển giáo dục đào tạo ở địa phương mình. Sơn La cũng đang trong quá trình tích cực tạo thế theo bước phát triển trong tương lai của giáo dục đào tạo. Với những phân tích về lý luận và thực tiễn như trên, việc chọn vấn đề các giải pháp cải tiến công tác quản lý đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS là thiết thực và cấp bách vì vấn đề này có ý nghĩa lý luận và giá trị thực tiễn cho việc quy hoạch phát triển giáo dục nói chung, giáo dục THCS nói riêng ở Sơn La trong những năm tới.
Kết cấu của đề tài :
Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề quản lý đội ngũ cán bộ quản lý trường học
Chương 2: Thực trạng của công tác quản lý đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS trong tỉnh Sơn La
Chương 3: Các giải pháp cải tiến công tác quản lý đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS trong tỉnh Sơn La
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 438
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 585
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 27
⬇ Lượt tải: 11
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 640
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 553
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 387
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 4775
⬇ Lượt tải: 26
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 119
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 473
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 561
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 451
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 485
⬇ Lượt tải: 16