Mã tài liệu: 261343
Số trang: 12
Định dạng: zip
Dung lượng file: 75 Kb
Chuyên mục: Quản trị marketing
Lời mở đầu
Xu hướng tự do hoá đang chi phối mạnh mẽ tới toàn bộ đời sống kinh tế thế giới. Tất cả các quốc gia đều đang ở tư thế chủ động hội nhập. Và ở Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế bước đầu đã đem lại cho nền kinh tế nhịp sống mới: sôi động hơn, gấp gáp hơn. Các doanh nghiệp Việt Nam có nhiều cơ hội hơn để mở rộng sản xuất, tìm kiếm thị trường.
Song khi Việt Nam chính thức khẳng định quyết tâm hội nhập kinh tế quốc tế bằng việc gia nhập ASEAN (1995), kí cam kết AFTA, tham gia APEC, ASEAN kí hơn 60 hiệp định thương mại và 40 hiệp định đầu tư song phương với quốc gia trên thế giới. (mới đây, một hiệp định thương mại đầy đủ nhất đã được kí kết - hiệp định thương mại Việt - Mỹ)... thì cũng chính là lúc nền kinh tế Việt Nam nói chung, từng doanh nghiệp và Việt Nam nói riêng phải "thi bơi" giữa biển lớn mà không được dùng "phao". Hoạt động kinh doanh dù là nội địa hay quốc tế của các doanh nghiệp là một cuộc cạnh tranh bằng 2 yếu tố truyền thống là giá cả và chất lượng mà còn cạnh tranh bằng thương hiệu "tốt gỗ" thôi chưa đủ mà còn cần phải "tốt cả nước sơn".
Thực tế cho thấy chất lượng nhiều loại sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam những năm gần đây đã tăng lên rõ rệt. Nhưng những nỗ lực của chúng ta lại chưa được thế giới ghi nhận bởi chúng ta chưa có những sản phẩm, những thương hiệu, mang đặc trưng Việt Nam giữ vị trí đáng kể trên thị trường quốc tế. Còn lại thị trường nội địa một cuộc xâm thực mạnh mẽ của các thương hiệu nước ngoài đang "bóp chết" những thương hiệu non trẻ của Việt Nam. Thực tế này đòi hỏi vai trò của thương hiệu cần được xem xét cụ thể hơn, dưới nhiều góc độ và có những biện pháp bảo hộ quảng bá, khuyếch trương thương hiệu Việt Nam nói chung và thương hiệu của từng doanh nghiệp, từng ngành hàng nói riêng một cách hiệu quả.
Bài viết này xin được nêu ra hai vấn đề:
Phần I: Vai trò của thương hiệu đối với hoạt động của từng doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp Việt Nam nói riêng.
Phần II: Những bất cập trong việc tạo lập và bảo vệ thương hiệu Việt Nam - một trong những nguyên nhân làm giảm tính cạnh tranh của hàng Việt Nam tại thị trường nội địa cũng như thị trường quốc tế.
Trên cơ sở đó phần cuối của bài viết sẽ dành để nêu ra một số giải pháp khắc phục những bất cập được nêu ra.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 527
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 605
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 525
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 398
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 545
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 345
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 437
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 501
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 351
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 546
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 371
⬇ Lượt tải: 16