Mã tài liệu: 97296
Số trang: 41
Định dạng: docx
Dung lượng file: 152 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Trong lịch sử tiểu thủ công nghiệp phát triển song song với nền kinh tế nông nghiệp - đặc trưng của kinh tế Việt Nam. Nghề thủ công truyền thống đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế được Nhà nước cung cấp với những nhu cầu thiết yếu trong và ngoài nước. Mặt khác nó phát huy tinh thần lao động sáng tạo của nhân dân ta nâng nó lên thành trình độ phục vụ cho cuộc sống.
Nằm trong tỉnh Bắc Ninh- một mảnh đất địa linh nhân kiệt. Từ xa xưa vùng đất này được nhiều người biết đến với các tên Kinh Bắc – nơi nổi tiếng về truyền thống văn hiến và khoa bảng- một trung tâm văn hoá của người Việt Cổ! Nơi đây là cái nôi của những làn điệu quan họ mượt mà thấm đậm tình người, nơi phát tích của những trung tâm phật giáo như chùa Dâu, chùa Keo, chùa Phật Tích mà còn là nơi sinh ra những anh hùng hào kiệt trên đất Việt ngàn năm văn hiến. Từ Lý Công Uẩn – Vị vua đầu tiên khai sinh ra chế độ quân chủ tập quyền phong kiến đến những nhà lãnh đạo, những chiến sĩ cộng sản kiên trung của Đảng như Ngô Gia Tự, Hoàng Quốc Việt, Nguyễn Văn Cừ…
Đồng thời Bắc Ninh cũng nổi tiếng là quê hương của những làng nghề thủ công truyền thống. Làng nghề dệt tơ lụa, nghề xây dựng Đình Cả (Nội– Tiên Du); gỗ mỹ nghệ Đồng Kị (Từ Sơn), khảm trai (Phù Lưu – Từ Sơn), dệt Tương Giang ( Từ Sơn), giấy Phong Khê( Tiên Du), giấy Đống Cao (Yên Phong), nghề đúc đồng Quảng Phú ( Lương Tài)…
Gắn liền với những bước thăng trầm của lịch sử kinh tế chính trị của dân tộc, các nghành nghề thủ công truyền thống Bắc Ninh nói chung, cũng như đúc đồng Quảng Phú nói riêng cũng trải qua bao biến động dưới chế độ phong kiến, rồi lại bị hàng ngoại cạnh tranh, bị các chính sách trói buộc kìm hãm của tư bản chèn ép nên nghề thủ công trong nước không phát triển được nhiều nghành nghề bị mai một, đời sống của người lao động bấp bênh.
Nội dung tóm tắt:
Chương1: Điều kiện tự nhiên và truyền thống nghề đúc đồng của xã Quảng Phú – Lương Tài – Bắc Ninh
Chương 2. Sự phát triển của làng nghề trong thời kì đổi mới
Chương 3. Tác động của nghê đúc đồng Quảng Phú đối với đời sống kinh tế – văn hoá của địa phương
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 407
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 378
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 108
👁 Lượt xem: 702
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 473
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 358
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 596
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 340
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 286
⬇ Lượt tải: 13
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 465
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 496
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 391
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 194
👁 Lượt xem: 255
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 601
⬇ Lượt tải: 16