Mã tài liệu: 133788
Số trang: 67
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Trong xu thế toàn cầu hoá thì sự tăng trưởng nền kinh tế luôn luôn đi cùng với vấn đề bảo vệ Môi trường. Khi mức sống của người dân tăng lên, trình độ học vấn tăng lên thì nhu cầu của con người không dừng lại ở việc đáp ứng đầy đủ nhu cầu vật chất mà cần có một môi trường tốt. Từ nhận thức đó thì họ càng mong muốn hướng tới một sự phát triển bền vững.
Nhưng bên cạnh đó, các doanh nghiệp với mục đích tối đa hoá lợi nhuận của mình mà không ngừng các hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên làm cho tài nguyên ngày càng bị cạn kiệt và tất yếu các hoạt động này sẽ gây ra các tác động tiêu cực đến Môi trường và xã hội như: ô nhiễm không khí, nước, chất thải độc hại…, khoảng cách giàu nghèo ngày càng ra tăng. Xét trên quan điểm xã hội thì doanh nghiệp hoàn toàn phải chịu những chi phí do các tác động tiêu cực gây ra, nhưng trên thực tế thì xã hội lại phải gánh chịu. Đối với các nhà sản xuất, đầu tư cho xử lý chất thải, bảo vệ Môi trường là một gánh nặng, sẽ làm tăng thêm giá thành, giảm cạnh tranh từ đó làm giảm lợi nhuận. Vì lợi ích riêng của mình mà các doanh nghiệp thường bỏ qua lợi ích chung của xã hội. Vậy thì phải phát triển như thế nào là bền vững. Sự ra đời của sản xuất sạch hơn đã đóng góp phần đáng kể trong việc giải quyết vấn đề này. Sản xuất sạch hơn được coi là một yếu tố cốt lõi của sự phát triển bền vững.
Sản xuất sạch hơn giúp tiết kiệm năng lượng và tài nguyên. đồng thời làm giảm chất thải và ô nhiễm, thậm chí loại bỏ các dòng thảivà hiệu suất tiêu thụ nguyên liệu tiến tới 100%.
Ngày nay, biện pháp kiểm soát ô nhiễm cuối đường ống không còn thông dụng nữa mà thay đó là biện pháp sản xuất sạch hơn. Sản xuất sạch hơn mang tính chủ động và phòng ngừalà chính trước khi các chất thải phát sinh ra.Do đó, nếu doanh nghiệp áp dụng sản xuất sạch hơn không những thu được nhiều lợi ích cho doanh nghiệp mà còn cho xã hội.
Làng nghề tái chế giấy Phong Khê sử dụng nhiều các nguyên liệu đầu vào như: hoá chất, than, nước và các chất phụ gia khác…và cũng thải bỏ ra Môi trường rất nhiều các chất thải độc hại cho nên mất nhiều chi phí để xử lý. áp dụng sản xuất sạch hơn sẽ mang lại hiệu quả cho các doanh nghiệp sản xuất trong làng.
Kết cấu của đề tài :
Chương I: Cơ sở lý luận sản xuất sạch hơn và tiếp
Chương II: Thực trạng sản xuất giấy tại phong khê
Chương III: nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho cơ sở sản xuất giấy đức huỳnh
Chương IV: đánh giá hiệu quả của việc áp dụng sản xuất sạch hơn vào cở sở đức huỳnh
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 348
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 596
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 159
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 38
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 432
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 596
⬇ Lượt tải: 18