Mã tài liệu: 225322
Số trang: 85
Định dạng: doc
Dung lượng file: 2,010 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Vùng ĐBSH là vùng có nhiều thuận lợi trong phát triển kinh tế - xã hội như: Thủ đô Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Phòng đã hình thành trung tâm đầu não chính trị của nhà nước, cơ quan điều hành của các Tổ chức kinh tế lớn và các cơ sở đào tạo, nghiên cứu và triển khai của quốc gia. Có thể nói vùng ĐBSH có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội nhất cả nước. Tuy nhiên thực tế cho thấy tình hình kinh tế - xã hội của vùng lại thua xa vùng Đông Nam Bộ. Tuy nhiên do năng lực cũng như trình độ lý luận của bản thân còn thấp nên em chỉ nghiên cứu và phân tích tình hình kinh tế của vùng ĐBSH nhằm đưa ra giải pháp để phát triển kinh tế của vùng.
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1
1.1. Khái niệm vùng. 1
1.2. Vùng kinh tế. 2
1.3. Cở sở lý thuyết về tăng trưởng và phát triển kinh tế. 3
1.3.1. Các quan niệm, khái niệm tăng trưởng kinh tế. 3
1.3.2. Phát triển kinh tế. 12
1.3.3. Phát triển bền vững. 18
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KINH TẾ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 21
2.1. Những hạn chế khó khăn của vùng ĐBSH 22
2.1.1. Đất chật, người đông, chất lượng lao động chưa cao, và có sức ép giải quyết việc làm lớn 22
2.1.2. Kết cấu hạ tầng (nhất là giao thông, điện) chưa tạo đủ điều kiện để phát triển nhanh và hiệu quả cao. 23
2.1.3. Cơ cấu ngành nghề chưa hiện đại, trình độ công nghệ còn thấp, hiệu suất phát triển chưa cao dẫn đến khả năng cạnh tranh thấp. 26
2.1.4. Tổ chức lãnh thổ đã có bước phát triển nhưng còn tồn tại nhiều bất hợp lý 27
2.1.5. Tâm lý phát triển chưa hình thành rõ nét và phát huy tác dụng. 29
2.1.6. Sự cạnh tranh của hàng hóa Trung Quốc. 29
2.2. Tiềm năng và lợi thế của vùng ĐBSH 30
2.2.1. Vùng ĐBSH có thực lực và trình độ phát triển khá hơn so với nhiều vùng trong cả nước 30
2.2.2. Vùng ĐBSH có lợi thế về quy mô dân số, lực lượng lao động dồi dào và tay nghề khá ở trong những ngành nghề quan trọng. 31
2.2.3. Vùng ĐBSH có vị trí và địa hình thuận lợi để phát triển. 32
2.2.4. Vùng ĐBSH có một hệ thống đô thị và các cơ sở tương đối mạnh. 33
2.3. Thực trạng phát triển kinh tế vùng ĐBSH thời kỳ 2000- 2008. 34
2.3.1. Kinh tế. 34
2.3.2. Xã hội 63
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG . 67
3.1. Một số biện pháp phát triển kinh tế của các địa phương trong vùng ĐBSH. 67
3.1.1 Phối hợp trong huy động vốn đầu tư phát triển. 67
3.1.2. Phối hợp trong phát triển đào tạo sử dụng lao động. 67
3.1.3. Phối hợp trong rà soát, sửa đổi, bổ xung và ban hành thực hiện cơ chế chính sách tài chính, chính sách đầu tư, cơ chế bù và giải phóng mặt bằng. 68
3.1.4. Phối hợp trong việc thiết lập hệ thống thông tin và cung cấp thông tin vùng. 68
3.1.5. phối hợp trong việc hình thành các tour du lịch vùng ĐBSH 69
3.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐBSH 69
3.2.1. Giải pháp về chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 69
3.2.2. Giải pháp về phát triển doanh nghiệp, nâng cao năng lực cạnh tranh. 69
3.3.3. Giải pháp về giáo dục - đào tạo phát triển nguồn nhân lực. 72
3.2.4. Giải pháp về phát triển và ứng dụng khoa học công nghệ. 73
3.2.5. Giải pháp về sử dụng hợp lý tài nguyên đất 74
3.2.6. Giải pháp về cải cách hành chính. 75
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 446
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 116
👁 Lượt xem: 479
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 349
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 148
👁 Lượt xem: 406
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 131
👁 Lượt xem: 502
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 131
👁 Lượt xem: 376
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 174
👁 Lượt xem: 362
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 160
👁 Lượt xem: 460
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 232
👁 Lượt xem: 360
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 399
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 417
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 121
👁 Lượt xem: 384
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 471
⬇ Lượt tải: 17