Mã tài liệu: 257010
Số trang: 75
Định dạng: doc
Dung lượng file: 462 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Bài này không có chương I.
Nếu ai mua thì sưu tầm và viết thêm vào nhé.
Trước cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu, nền kinh tế thế giới đã bị ảnh hưởng nặng nề. Theo ước tính của UNCTAD thì sau 4 năm tăng trưởng liên tiếp, dòng vốn FDI toàn cầu từ mức kỷ lục với tốc độ tăng trưởng 30% trong năm 2007 đã giảm 10% trong năm 2008 - một con số trầm trọng nhất so với nhiều thập niên qua. Mặc dù sự sụt giảm này là hệ quả của cuộc suy thoái nhưng cũng chính việc phục hồi, đẩy mạnh hoạt động FDI sẽ là một trong những đầu tàu quan trọng kéo nền kinh tế thế giới đi lên. Hơn bao giờ hết, những diễn biến và xu hướng của hoạt động FDI đã và đang tạo ra những ảnh hưởng nhất định trong nền kinh tế thế giới. Ở phương diện quốc gia, nắm bắt được những hiện tượng này rất cần thiết trong việc hoạch định chính sách để đưa nền kinh tế tiến sâu vào quá trình hội nhập toàn cầu một cách có hiệu quả.
Với việc tăng cường QLNN đối với FDI trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu từ năm 2007 đến nay, Việt Nam đã tạo nên những bước tiến quan trọng trong hoạt động QLNN bao gồm: Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch; xây dựng và thực thi hệ thống chính sách, pháp luật; tạo lập môi trường đầu tư cho nhà đầu tư; tổ chức hoạt động quảng bá và xúc tiến đầu tư; tổ chức bộ máy QLNN đối với FDI, xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ, công chức QLNN về FDI; thanh tra, kiểm tra, xử lý các vi phạm pháp luật về FDI.
Khi hoạt động QLNN được tăng cường, sự phục hồi của nguồn vốn FDI cũng có những biểu hiện khả quan sau những diễn biến của cuộc suy thoái kinh tế vừa qua. Riêng trong quý I năm 2010, FDI vào Việt Nam đã bắt đầu có dấu hiệu phục hồi đặc biệt là số vốn thực hiện tăng lên đáng kể với 2.500 triệu USD, tăng 13,6% so với cùng kỳ năm 2009, số vốn đăng ký là 2139,4 triệu USD bằng 29,3%, số dự án là 139 dự án bằng 59,1% so với cùng kỳ năm 2009. Sự tăng trưởng này đã góp phần không nhỏ vào những thành tựu tăng trưởng và chuyển dịch kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phấn đấu đến năm 2020 Việt Nam trở thành nước công nghiệp.
MỤC LỤC
CHƯƠNG 2. 1
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 1
VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM . 1
TRONG BỐI CẢNH SUY THOÁI KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2007-2009. 1
2.1. Quá trình hình thành và phát triển đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam trước năm 2007. 1
2.1.1. Giai đoạn 1987-1990. 1
2.1.2. Giai đoạn 1991-1996. 2
2.1.3. Giai đoạn 1997-2000. 3
2.1.4. Giai đoạn 2001-2006. 4
2.2. Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam trong bối cảnh suy thoái kinh tế giai đoạn 2007-2009. 5
2.2.1. Tổng quan về cuộc suy thoái kinh tế. 5
2.2.1.1. Sụp đổ tài chính phố Wall - khởi đầu suy thoái kinh tế toàn cầu. 6
2.2.1.2. Khủng hoảng trở thành toàn cầu - lan truyền dư chấn tới các khu vực kinh tế thực và các nền kinh tế trên toàn thế giới 7
2.2.2. Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu giai đoạn 2007-2009. 10
2.2.2.1. Tình hình cấp phép và thực hiện các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài 10
2.2.2.2. Phân bổ FDI theo ngành. 13
2.2.2.3. Phân bổ FDI theo địa phương. 15
2.2.2.4. Phân bổ FDI theo đối tác đầu tư. 17
2.2.4.5. Phân bổ FDI theo hình thức đầu tư. 20
2.3. Thực trạng quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam trong bối cảnh suy thoái kinh tế giai đoạn 2007-2009. 23
2.3.1. Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch. 23
2.3.2. Xây dựng và thực thi hệ thống chính sách, pháp luật 23
2.3.3. Tạo lập môi trường đầu tư cho nhà đầu tư. 29
Những nỗ lực của Việt Nam trong việc đảm bảo ổn định về chính trị, đảm bảo tăng trưởng kinh tế; hoàn thiện cơ sở vật chất và đặc biệt là việc hình thành, phát triển nhiều loại thị trường đã làm cho môi trường đầu tư của Việt Nam trở nên hấp dẫn hơn, thu hút được các nhà ĐTNN ngay trong thời kỳ kinh tế khó khăn như hiện nay. Tuy nhiên, theo đánh giá của IFC (International Finance Corporation) và WB (World Bank) trong Báo cáo Môi trường kinh doanh 2008, mức độ kinh doanh Việt Nam chưa cao, chỉ xếp thứ 91/178 nước. 31
2.3.4. Tổ chức hoạt động quảng bá và xúc tiến đầu tư. 32
2.3.5. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài 33
2.3.6. Xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ, công chức quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài 37
2.3.7. Thanh tra, kiểm tra, xử lý các vi phạm pháp luật về đầu tư trực tiếp nước ngoài 39
2.4. Đánh giá chung. 41
2.4.1. Thành tựu. 41
2.4.2. Hạn chế. 44
2.4.3. Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế. 48
2.4.3.1. Nguyên nhân khách quan. 48
2.4.3.2. Nguyên nhân chủ quan. 49
CHƯƠNG 3. 52
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ 52
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRONG BỐI CẢNH SUY THOÁI KINH TẾ TOÀN CẦU 52
3.1. Định hướng phát triển kinh tế xã hội và thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam đến năm 2010. 52
3.2.1. Định hướng phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam đến năm 2015. 52
3.2.2. Định hướng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam đến năm 2015 53
3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài trong bối cảnh suy thoái kinh tế. 55
3.2.1. Giải pháp về xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch quản lý nhà nước đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài 55
3.2.2. Giải pháp về xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài 58
3.2.3. Giải pháp về đổi mới tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài 63
3.2.4. Giải pháp về đổi mới tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài 64
3.2.5. Giải pháp về tạo lập môi trường đầu tư. 66
3.2.6. Giải pháp về đẩy mạnh quảng bá và xúc tiến đầu tư. 68
PHẦN KẾT LUẬN 7
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 422
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 219
⬇ Lượt tải: 8
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 425
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 423
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 207
⬇ Lượt tải: 8
📎 Số trang: 158
👁 Lượt xem: 306
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 158
👁 Lượt xem: 319
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 423
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 186
👁 Lượt xem: 266
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 147
👁 Lượt xem: 346
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 694
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 523
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 403
⬇ Lượt tải: 16