Mã tài liệu: 299212
Số trang: 80
Định dạng: zip
Dung lượng file: 113 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường nước ta hiện nay, các thành phần kinh tế, các hình thức kinh doanh, các mặt hàng trở nên đa dạng và phong phú. Khi đời sống của người dân ngày càng cải thiện thì nhu cầu tiêu dùng hàng hoá ngày càng tăng. Do đó các hoạt động mua bán, các hình thức tổ chức thương mại diễn ra tấp nập hơn và ngày càng mở rộng.
Là một loại hình tổ chức thương mại hỗn hợp, chợ ra đời và phát triển cùng với sự phát triển của nền sản xuất xã hội. Tính chất và trình độ xã hội hoá nền sản xuất ngày càng cao, sự phân công lao động xã hội ngày càng sâu sắc thì nhu cầu trao đổi hàng hoá ngày càng lớn và chợ với tư cách là nơi trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa người sản xuất với người sản xuất, giữa người sản xuất với người tiêu dùng ngày càng phát triển. Thông qua bộ mặt và tình hình sinh hoạt chợ có thể đánh giá được trình độ phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội và đời sống dân cư của một vùng, địa phương.
Tuy nhiên, trên thực tế hệ thống chợ hiện nay ở nước ta nói chung và ở quận Cầu Giấy - Hà Nội nói riêng còn tồn tại nhiều yếu kém như cơ sở vật chất nhìn chung còn nghèo nàn, lạc hậu, việc đầu tư xây dựng chợ mới chỉ do Nhà nước làm, chưa thực hiện xã hội hoá trong công tác đầu tư xây dựng chợ theo phương châm "Nhà nước và nhân dân cùng làm", nhiều chợ chưa đáp ứng được yêu cầu vệ sinh, an toàn thực phẩm, văn minh thương mại. Công tác quản lý chợ còn nhiều hạn chế và yếu kém, đội ngũ cán bộ quản lý còn nhiều người chưa qua đào tạo và hạn chế về năng lực chuyên môn... Trên cở sở đó ta thấy được sự cần thiết phải phát triển mạng lưới chợ theo hướng nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động.
Một trong những biện pháp nhằm tạo ra sự phát triển đột biến mạng lưới chợ là chuyển đổi mô hình tổ chức quản lý chợ, cho phép các tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư, xây dựng, kinh doanh chợ. Uỷ ban nhân dân quận Cầu Giấy đã lên kế hoạch và đề án để thực hiện việc chuyển đổi này. Tuy nhiên, việc triển khai có liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau, mới chỉ dừng lại ở giai đoạn thí điểm bước đầu. Vì thế đòi hỏi chúng ta cần nhanh chóng có những biện pháp để tạo môi trường pháp lý thuận lợi, khuyến khích các thành phần kinh tế, các tổ chức, cá nhân đầu tư, kinh doanh chợ, từ đó làm cho việc chuyển đổi được triển khai nhanh chóng trong thực tế.
Xuất phát từ thực tiễn đó, em xin chọn đề tài "Phương hướng và biện pháp chuyển đổi mô hình tổ chức quản lý chợ trên địa bàn quận Cầu Giấy - Hà Nội trong giai đoạn hiện nay" làm đề tài nghiên cứu cho mình.
Mục đích của đề tài: Hệ thống các vấn đề lý luận về chợ và các mô hình tổ chức quản lý chợ ở nước ta. Trên cơ sở phân tích thực trạng về phát triển và quản lý chợ trên địa bàn quận Cầu Giấy, đưa ra phương hướng, giải pháp và kiến nghị nhằm nhanh chóng chuyển đổi mô hình tổ chức quản lý chợ trên địa bàn quận trong giai đoạn hiện nay.
Bố cục của đề tài bao gồm 3 chương:
- Chương I: Một số vấn đề lý luận về chợ và mô hình tổ chức quản lý chợ.
- Chương II: Thực trạng phát triển và tổ chức quản lý chợ trên địa bàn quận Cầu Giấy hiện nay.
- Chương III: Phương hướng và biện pháp nhằm chuyển đổi mô hình tổ chức quản lý trên địa bàn quận Cầu Giấy trong giai đoạn hiện nay.
Với trình độ còn hạn chế, đề tài hoàn thành có thể còn nhiều thiếu sót nhất định, em rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và toàn thể các bạn để đề tài của em được hoàn chỉnh hơn.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Mai Văn Bưu cùng các cô, chú trong phòng Kinh tế - Kế hoạch quận Cầu Giấy đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đề tài nghiên cứu này.
LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường nước ta hiện nay, các thành phần kinh tế, các hình thức kinh doanh, các mặt hàng trở nên đa dạng và phong phú. Khi đời sống của người dân ngày càng cải thiện thì nhu cầu tiêu dùng hàng hoá ngày càng tăng. Do đó các hoạt động mua bán, các hình thức tổ chức thương mại diễn ra tấp nập hơn và ngày càng mở rộng.
Là một loại hình tổ chức thương mại hỗn hợp, chợ ra đời và phát triển cùng với sự phát triển của nền sản xuất xã hội. Tính chất và trình độ xã hội hoá nền sản xuất ngày càng cao, sự phân công lao động xã hội ngày càng sâu sắc thì nhu cầu trao đổi hàng hoá ngày càng lớn và chợ với tư cách là nơi trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa người sản xuất với người sản xuất, giữa người sản xuất với người tiêu dùng ngày càng phát triển. Thông qua bộ mặt và tình hình sinh hoạt chợ có thể đánh giá được trình độ phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội và đời sống dân cư của một vùng, địa phương.
Tuy nhiên, trên thực tế hệ thống chợ hiện nay ở nước ta nói chung và ở quận Cầu Giấy - Hà Nội nói riêng còn tồn tại nhiều yếu kém như cơ sở vật chất nhìn chung còn nghèo nàn, lạc hậu, việc đầu tư xây dựng chợ mới chỉ do Nhà nước làm, chưa thực hiện xã hội hoá trong công tác đầu tư xây dựng chợ theo phương châm "Nhà nước và nhân dân cùng làm", nhiều chợ chưa đáp ứng được yêu cầu vệ sinh, an toàn thực phẩm, văn minh thương mại. Công tác quản lý chợ còn nhiều hạn chế và yếu kém, đội ngũ cán bộ quản lý còn nhiều người chưa qua đào tạo và hạn chế về năng lực chuyên môn... Trên cở sở đó ta thấy được sự cần thiết phải phát triển mạng lưới chợ theo hướng nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động.
Một trong những biện pháp nhằm tạo ra sự phát triển đột biến mạng lưới chợ là chuyển đổi mô hình tổ chức quản lý chợ, cho phép các tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư, xây dựng, kinh doanh chợ. Uỷ ban nhân dân quận Cầu Giấy đã lên kế hoạch và đề án để thực hiện việc chuyển đổi này. Tuy nhiên, việc triển khai có liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau, mới chỉ dừng lại ở giai đoạn thí điểm bước đầu. Vì thế đòi hỏi chúng ta cần nhanh chóng có những biện pháp để tạo môi trường pháp lý thuận lợi, khuyến khích các thành phần kinh tế, các tổ chức, cá nhân đầu tư, kinh doanh chợ, từ đó làm cho việc chuyển đổi được triển khai nhanh chóng trong thực tế.
Xuất phát từ thực tiễn đó, em xin chọn đề tài "Phương hướng và biện pháp chuyển đổi mô hình tổ chức quản lý chợ trên địa bàn quận Cầu Giấy - Hà Nội trong giai đoạn hiện nay" làm đề tài nghiên cứu cho mình.
Mục đích của đề tài: Hệ thống các vấn đề lý luận về chợ và các mô hình tổ chức quản lý chợ ở nước ta. Trên cơ sở phân tích thực trạng về phát triển và quản lý chợ trên địa bàn quận Cầu Giấy, đưa ra phương hướng, giải pháp và kiến nghị nhằm nhanh chóng chuyển đổi mô hình tổ chức quản lý chợ trên địa bàn quận trong giai đoạn hiện nay.
Bố cục của đề tài bao gồm 3 chương:
- Chương I: Một số vấn đề lý luận về chợ và mô hình tổ chức quản lý chợ.
- Chương II: Thực trạng phát triển và tổ chức quản lý chợ trên địa bàn quận Cầu Giấy hiện nay.
- Chương III: Phương hướng và biện pháp nhằm chuyển đổi mô hình tổ chức quản lý trên địa bàn quận Cầu Giấy trong giai đoạn hiện nay.
Với trình độ còn hạn chế, đề tài hoàn thành có thể còn nhiều thiếu sót nhất định, em rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và toàn thể các bạn để đề tài của em được hoàn chỉnh hơn.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Mai Văn Bưu cùng các cô, chú trong phòng Kinh tế - Kế hoạch quận Cầu Giấy đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đề tài nghiên cứu này.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 364
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 471
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 458
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 363
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 146
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 388
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 375
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 329
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 131
👁 Lượt xem: 237
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 497
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 383
⬇ Lượt tải: 16