Mã tài liệu: 257102
Số trang: 0
Định dạng: zip
Dung lượng file: 2,936 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
[FONT="]LỜI [FONT="]M[FONT="]Ở ĐẦU[FONT="]
[FONT="]1. [FONT="]Lý do chọn đề tài[FONT="] [FONT="]Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế gắn liền với tự do hóa thương mại sẽ được đẩy mạnh, đầu tư, lưu chuyển hàng hóa, dịch vụ, lao động và vốn ngày càng được mở rộng. Song, bên cạnh đó, toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế sẽ làm tăng sức ép cạnh tranh, nhất là sức ép đối với một đất nước kém phát triển như đất nước ta. Sự cạnh tranh diễn ra trong các ngành thương mại, dịch vụ, cạnh tranh thu hút vốn đầu tư và công nghệ ngày càng trở nên gay gắt.[FONT="] Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi các doanh nghiệp phải nâng cao khả năng cạnh tranh: đẩy nhanh tốc độ kinh doanh, giảm thiểu chi phí, khắc phục được các trở ngại về không gian và thời gian mà đây lại chính là những điểm mạnh của thương mại điện tử. Như vậy có thể thấy, việc ứng dụng thương mại điện tử vào hoạt động của các doanh nghiệp là một tất yếu trong bối cảnh hiện nay. Ngày càng nhiều doanh nghiệp nhận thấy thương mại điện tử là một phương thức giúp cho doanh nghiệp mình nâng cao sức cạnh tranh để tồn tại và phát triển. Tuy nhiên, việc ứng dụng thương mại điện tử ở mỗi doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào mức độ nhận thức, trình độ nhân lực, đặc điểm kinh doanh, hạ tầng công nghệ của doanh nghiệp đó
Trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH Giải Pháp Trực Tuyến(ESC), em nhận thấy vấn đề phát triển thương mại điện tử ở đây còn có những tồn tại: Mặc dù phương thức kinh doanh thương mại điện tử đã được doanh nghiệp áp dụng nhưng chưa triệt để. Doanh nghiệp mới chỉ xây dựng được website nhằm mục đích giới thiệu về doanh nghiệp mình cùng các sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp đang kinh doanh mà khách hàng chưa thể đặt hàng qua website. Việc tham gia các sàn giao dịch điện tử, đào tạo thêm nguồn nhân lực hoặc thiết lập phòng ban riêng về thương mại điện tử cũng chưa được doanh nghiệp quan tâm đến. Do vậy trong những năm vừa qua, mặc dù công ty luôn kinh doanh có lãi nhưng hiệu quả kinh doanh đạt được chưa cao, lợi nhuận thu về chưa tương xứng với tổng mức chi phí mà doanh nghiệp đầu tư vào hoạt động kinh doanh của mình.
Với mong muốn đóng góp ý kiến, góp phần vào sự phát triển của phương thức kinh doanh thương mại điện tử ở Việt Nam nói chung và ở Công ty TNHH Giải Pháp Trực Tuyến(ESC) nói riêng, em đã chọn đề tài “Phát triển TMĐT tại Công ty TNHH Giải Pháp Trực Tuyến” cho chuyên đề tốt nghiệp của mình.
[FONT="]2. [FONT="]Mục đích nghiên cứu [FONT="]Việc phát triển TMĐT đang rất được chú trọng tại công ty. Để thực hiện thành công luận văn này chúng ta cần làm rõ thêm vấn đề thực trạng tồn tại để phát triển TMĐT. Trên cơ sở nhận thức và thực tiễn của vấn đề đó em đưa ra phương hướng, các giải pháp nhằm thúc đẩy pháp triển TMĐT tại Công ty TNHH Giải Pháp Trực Tuyến.
[FONT="]3. [FONT="]Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung chủ yếu vào phát triển TMĐT tại Công ty TNHH Giải Pháp Trực Tuyến và có tham khảo một số từ sách báo và internet.
Phạm vi nghiên cứu: Do năng lực và thời gian có hạn nên phạm vi nghiên cứu của luận văn em xin phép chỉ tập trung phát triển TMĐT tại Công ty TNHH Giải Pháp Trực Tuyến và định hướng kế hoạch phát triển thương hiệu ngày một ngày vững mạnh.
[FONT="]4. [FONT="]Phương pháp nguyên cứu [FONT="]Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu dựa vào phương pháp chuẩn tắc để đánh giá giá trị lý luận và thực tiễn[FONT="]. Đồng thời [FONT="]số liệu[FONT="] nghiên cứu được lấy từ nguồn [FONT="]thứ cấp[FONT="] và sơ cấp kết hợp các phương pháp tổng hợp, thống kê, phân tích, tham [FONT="] [FONT="]khảo các ý kiến chuyên gia và các nhà chuyên môn trong lĩnh vực kinh tế, để hoàn thành luận văn này[FONT="].
[FONT="]5. [FONT="]Kết cấu đề tài Với phạm vi nghiên cứu như trên, nội dung chính của luận văn gồm có 03 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về thương mại điện tử.
Chương 2: Thực trạng phát triển thương mại điện tử tại Công ty TNHH Giải pháp Trực tuyến.
Chương 3: Giải pháp phát triển thương mại điện tử tại Công ty TNHH Giải pháp Trực tuyến.
MỤC LỤC
Trang
Lời mở đầu 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ . 4
1.1. Quan điểm về thương mại điện tử 4
1.2. Vai trò của thương mại điện tử đối với doanh nghiệp 6
1.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển thương mại điện tử
của doanh nghiệp trong bối cảnh hội nhập . 11
1.3.1. Môi trường pháp lý và chính sách 11
1.3.2. Bối cảnh lịch sử . 11
1.3.3. Hạ tầng cơ sở và nguồn nhân lực 12
1.3.4. Hạ tầng cơ sở kỹ thuật- công nghệ 13
1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển thương mại điện tử
của doanh nghiệp trong bối cảnh hội nhập . 14
1.4.1. Các nhân tố quốc tế .14
1.4.1.1. Toàn cầu hóa . 141.4.1.2. Thị trường khu vực phát triền mạnh .152.1.3.3. Cách mạng khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ . 162.1.3.3. Nền kinh tế tri thức, nền kinh tế số . 161.4.2. Các nhân tố trong nước . . 17
1.4.2.1. Thị trường trong nước phát triển mạnh 171.4.2.2. Xuất khẩu chiếm tỷ trọng cao trong GDP 181.4.2.3. Là ngành đi đầu trong hội nhập kinh tế quốc tế 19
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN
TỬ TẠI CÔNG TY TNHH GIẢI PHÁP TRỰC TUYẾN .22
2.1. Giới thiệu về Công ty TNHH Giải Pháp Trực Tuyến 22
2.1.1. Lịch sử hình thành 22
2.1.2. Quá trình phát triển 23
2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn 24
2.1.3.1. Chức năng 242.1.3.2. Nhiệm vụ 242.1.3.3. Quyền hạn 242.1.4. Cơ cấu tổ chức 25
2.1.5. Hệ thống phân phối 25
2.2. Mức độ sẵn sàng của doanh nghiệp cho việc phát triển thương mại
điện tử 26
2.3. Thực trạng phát triển thương mại điện ở doanh nghiệp . 28
2.3.1. Thực trạng website của doanh nghiệp . 28
2.3.2. Thực trạng nguồn nhân lực phục vụ thương mại điện tử . 33
2.4. Đánh giá chung về thực trạng phát triển thương mại điện tử ở
doanh nghiệp 35
2.4.1. Những thành tựu đạt được 35
2.4.2. Những tồn tại cần quan tâm giải quyết để thương mại điện tử ởdoanh nghiệp . 40
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
TẠI CÔNG TY TNHH GIẢI PHÁP TRỰC TUYẾN . 44
3.1. Quan điểm . 44
3.1.1. Quan điểm 1 44
3.1.2. Quan điểm 2 44
3.1.3. Quan điểm 3 45
3.2. Mục tiêu . 46
3.2.1. Công cụ cung cấp thông tin . 46
3.2.2. Miễn phí 47
3.2.3. Sản phẩm mũi nhọn 48
3.2.4. Phụ trợ 49
3.2.5. Tính năng 50
3.2.5.1. E-brochure 50
3.2.5.2. E-catalogue . 50
3.2.5.3. E-shop . 50
3.2.5.4. E-support . 50
3.2.5.5. E-pay . 51
3.3. Giải pháp thúc đẩy phát triển thương mại điện tử . 53
3.3.1. Chất lượng website 54
3.3.1.1. Cập nhật từ xa . 56
3.3.1.2. Tính bảo mật . 56
3.3.1.3. An toàn dữ liệu 58
3.3.1.4. Mở rộng của hệ thống . 58
3.3.1.5. Thanh toán toán trực tuyến 58
3.3.1.6. Đăng ký chứng chỉ số SSL . 59
3.3.2. Marketing website . 60
3.3.2.1. Viết tên trang . 61
3.3.2.2. Chuẩn bị một vài cụm từ hoặc lời giới thiệu 61
3.3.2.3. Đăng ký trang web của doanh nghiệp lên các bộ máy
tìm kiếm 61
3.3.2.4. Đưa trang web của doanh nghiệp lên Google . 61
3.3.2.5. Yêu cầu liên kết trên các trang web ngành . 64
3.3.2.6. Thiết lập dấu ấn của doanh nghiệp trên thư điện tử 64
3.3.2.7. Phát hành bản tin thư điện tử 64
3.3.2.8. Trao đổi quảng cáo với các doanh nghiệp có thể liên kết 65
3.3.3. Ranking (Google PageRank & Alexa Rank) 67
3.3.4. Hỗ trợ khách hàng 68
3.3.5. Đào tạo bồi dưỡng nguồn nhận lực thương mại điện tử . 69
KẾT LUẬN 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO 74
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 390
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 393
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 266
⬇ Lượt tải: 9
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 222
⬇ Lượt tải: 5
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 353
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 291
⬇ Lượt tải: 14
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 452
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 411
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 538
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 332
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 690
⬇ Lượt tải: 22
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 0
👁 Lượt xem: 466
⬇ Lượt tải: 20