Mã tài liệu: 101636
Số trang: 7
Định dạng: docx
Dung lượng file: 103 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Nước ta có hầu hết các chủng loại nguyên liệu và khoáng sản để sản xuất vật liệu xây dựng; đội ngũ cán bộ có trình độ, nhanh chóng nắm bắt làm chủ công nghệ tiên tiến của thế giới. Đến nay, ngành vật liệu xây dựng đã huy động ở mức cao các thành phần kinh tế tham tham gia đầu tư. Có thể nói, công nghệ sản xuất vật liệu xây dựng ở Việt Nam hiện nay thuộc loại tiên tiến trên thế giới, sản phẩm sản xuất ở hầu hết các lĩnh vực (xi măng, gạch gốm ốp, lát, sứ vệ sinh, kính xây dựng,…) với chất lượng cao.
Tốc độ phát triển ngành xây dựng Việt Nam trong thời gian qua luôn luôn ở mức 2 con số. Đây là tốc độ phát triển rất mạnh. Song song với việc phát triển xây dựng là nhu cầu vật liệu xây dựng.Đồng thời với nhu cầu về số lượng là sự đòi hỏi của thị trường về chất lượng, mẫu mã sản phẩm cũng tăng lên rất nhanh và diễn ra ở tất cả chủng loại vật liệu xây dựng. Có thể nói, trong hơn 10 năm qua sự bùng nổ về nhu cầu vật liệu xây dựng cả về số lượng, chất lượng, chủng loại, mẫu mã sản phẩm. Nhiều sản phẩm vật liệu xây dựng trước đây chưa hề có trên thị trường Việt Nam thì trong thời gian qua đã xuất hiện với quy mô lớn, đa dạng. Theo dự báo của ngành thì trong vòng 5 năm tới nhu cầu vật liệu xây dựng tăng trưởng ở mức cao, khoảng trên dưới 10%/năm và ngày càng đòi hỏi nhiều chủng loại vật liệu xây dựng mới, chất lượng cao, tính năng ưu việt.
Đặc trưng của ngành vật liệu xây dựng là một ngành kinh tế thâm dụng vốn, các tài sản của nó là những tài sản nặng vốn, và chi phí cố định của ngành khá cao.
Đặc tính nổi bật của ngành là nhạy cảm với chu kỳ kinh doanh của nền kinh tế vĩ mô. Khi nền kinh tế tăng trưởng, doanh số và lợi nhuận của các công ty trong ngành sẽ tăng cao. Sở dĩ như vậy vì ngành vật liệu xây dựng là đầu vào của các ngành khác.Chẳng hạn, sắt, thép, xi măng là đầu vào cho các công trình như cầu cống, nhà cửa, cao ốc… của ngành xây dựng. Khi ngành xây dựng làm ăn phát đạt thì ngành vật liệu xây dựng cũng có cơ hội để tăng trưởng.
Nội dung tóm tắt
I. Đánh giá tổng quan
II. Đặc điểm ngành
III. Định hướng phát triển của Chính phủ
IV. Cơ hội và thách thức
IV. Tình hình hoạt động một số công ty tiêu biểu
V. Kết luận từ phân tích ngành VLXD Việt Nam
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 234
⬇ Lượt tải: 8
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 523
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 1076
⬇ Lượt tải: 34
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 379
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 550
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 518
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 117
👁 Lượt xem: 848
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 2020
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 1575
⬇ Lượt tải: 25
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 1369
⬇ Lượt tải: 29