Mã tài liệu: 221070
Số trang: 90
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 1,049 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
GIỚI THIỆU
1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Từ lâu nông dân Việt Nam đã biết canh tác lúa nước, nhưng từ khoảng 3
thập kỷ gần đây, cách mạng khoa học kỹ thuật đã tác động mạnh mẽ đối với nông
nghiệp đã đưa nước ta từ chỗ thiếu lương thực trở thành nước đứng thứ 2 thế giới
về xuất khẩu gạo. Tuy nhiên, vấn đề đang được quan tâm nhất đối với sản xuất
lúa hiện nay ở nước ta là do chạy theo năng suất, nên chất lượng gạo chưa ngon.
Khi kinh tế đã khá ổn định, chất lượng đời sống được nâng lên, con người tiến tới
ăn ngon. Điều này cũng đồng nghĩa với việc sản xuất nông nghiệp Việt Nam phải
cạnh tranh với các nước có trình độ tiên tiến, nhất là khi nước ta đã gia nhập Tổ
chức Thương mại thế giới.
Kiên Giang là một trong những tỉnh trọng điểm sản xuất nông nghiệp của
vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) và của cả nước, có tiềm năng lớn và
đa dạng với nhiều lợi thế để phát triển nền nông nghiệp hàng hoá theo hướng
công nghiệp, hoá hiện đại hoá. Trong những năm gần đây, kinh tế nông nghiệp
của Kiên Giang đạt mức tăng trưởng cao và ổn định. Bình quân hàng năm (giai
đoạn 2001 - 2005), giá trị sản xuất nông - lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản tăng
9,62%, trong đó nông nghiệp tăng 5,7%, lâm nghiệp tăng 33,1%, thủy sản nuôi
trồng tăng 53,2%. Hàng năm, kinh tế nông nghiệp đóng góp 35,2 - 38,5% GDP
của tỉnh và chiếm tỷ trọng 70 - 74,5% GDP khu vực nông - lâm - thủy sản.
Vĩnh Hiệp là một phường thuộc vùng ven của Thành Phố Rạch Giá, nơi đây
có địa hình tương đối bằng phẳng, đất đai khá màu mỡ do có sẵn lượng phù sa
bồi đắp hằng năm cùng với hệ thống đê bao khép kín, tạo điều kiện thuận lợi cho
sản xuất 2 vụ lúa. Vĩnh Hiệp là 1 trong 3 phường đi đầu của Thành Phố Rạch Giá
về sản xuất lúa cao sản, đã góp phần cải thiện thu nhập cho người nông dân.
Trong những năm gần dây việc sản xuất lúa cao sản của các nông hộ bước đầu đã
đem lại hiệu quả. Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc trồng lúa cao sản ở phường
Vĩnh Hiệp nhằm giúp cho nông dân có đúng đắn hơn trong việc canh tác qua đó
đưa ra những giải pháp và khuyến cáo giúp cho nông hộ đạt được hiệu quả cao
nhất. Vì thời gian có hạn nên em chọn đề tài: “PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN
XUẤT LÚA CAO SẢN CỦA HỘ NÔNG DÂN TẠI PHƯỜNG VĨNH HIỆP,
THÀNH PHỐ RẠCH GIÁ, TỈNH KIÊN GIANG” để làm luận văn tốt nghiệp.
MỤC LỤC
[ \
Trang
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU 1
1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2
1.2.1. Mục tiêu chung 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể 2
1.3. CÁC GIẢ THUYẾT CẦN KIỂM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI
NGHIÊN CỨU 2
1.3.1. Các giả thuyết cần kiểm định 2
1.3.2. Câu hỏi nghiên cứu 3
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3
1.4.1. Phạm vi không gian 3
1.4.2. Phạm vi thời gian 3
1.4.3. Phạm vi nội dung 3
1.4.4. Đối tượng nghiên cứu 3
1.5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU 4
CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU 5
2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN 5
2.1.1. Khái niệm về hộ và kinh tế hộ 5
2.1.2. Một số khái niệm trong nông nghiệp 10
2.1.3. Khái niệm hiệu quả, hiệu quả sản xuất 11
2.1.4. Các khái niệm về doanh thu, chi phí, lợi nhuận 11
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13
2.2.1. Phương pháp chọn vùng nghiên cứu 13
2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu 13
CHƯƠNG 3. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU
VÀ NGUỒN LỰC CỦA NÔNG HỘ SẢN XUẤT LÚA CAO SẢN 16
3.1. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ THÀNH PHỐ RẠCH GIÁ,
TỈNH KIÊN GIANG 16
3.2. TỔNG QUAN VỀ PHƯỜNG VĨNH HIỆP VÀ TÌNH HÌNH
SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA PHƯỜNG 19
3.2.1. Tổng quan về phường Vĩnh Hiệp 19
3.2.2. Đánh giá thực trạng sản xuất lúa của nông hộ 21
CHƯƠNG 4. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA CAO SẢN
CỦA NÔNG HỘ Ở PHƯỜNG VĨNH HIỆP, THÀNH PHỐ RẠCH GIÁ,
TỈNH KIÊN GIANG 31
4.1. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA CAO SẢN
NĂM 2006-2007 31
4.1.1. Tình hình chung về mẫu điều tra số liệu sơ cấp 31
4.1. 2. Phân tích chi phí, doanh thu, thu nhập và năng suất 32
4.2. PHÂN TÍCH CÁC KHOẢN MỤC CHI PHÍ BÌNH QUÂN TRÊN 1 HA
ĐẤT TRỒNG LÚA CỦA 2 VỤ ĐÔNG XUÂN VÀ HÈ THU 34
4.2.1. Phân tích các khoản mục chi phí trên 1ha đất trồng lúa của vụ
Đông Xuân 34
4.2.2. Phân tích các khoản mục chi phí trên 1ha đất trồng lúa của vụ Hè Thu
4.2.3. So sánh các khoản mục chi phí giữa hai vụ Đông Xuân và Hè Thu 37
4.3. PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH CỦA HAI VỤ ĐÔNG XUÂN VÀ
HÈ THU 38
4.3.1. Phân tích các tỷ số tài chính của vụ Đông Xuân 39
4.3.2. Phân tích các tỷ số tài chính của vụ Hè Thu 40
4.3.3. So sánh các chỉ số tài chính giữa vụ Đông Xuân và Hè Thu 41
4.4. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT CỦA
HAI VỤ ĐÔNG XUÂN VÀ HÈ THU 42
4.4.1. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất của vụ Đông Xuân 43
4.4.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất của vụ Hè Thu 46
4.5. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP CỦA
HAI VỤ ĐÔNG XUÂN VÀ HÈ THU 48
4.5.1. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của vụ Đông Xuân 50
4.5.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của vụ Hè Thu 53
4.6. ĐÁNH GIÁ NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA
NÔNG HỘ TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT 56
4.6.1. Thuận lợi 56
4.6.2. Khó khăn 57
CHƯƠNG 5. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA
CAO SẢN CHO NÔNG HỘ Ở PHƯỜNG VĨNH HIỆP,
THÀNH PHỐ RẠCH GIÁ, TỈNH KIÊN GIANG 59
5.1. MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN GÂY ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH SẢN
XUẤT CỦA HỘ NÔNG DÂN 59
5.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN 60
CHƯƠNG 6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64
6.1. KẾT LUẬN 63
6.2. KIẾN NGHỊ 64
6.2.1. Đối với nông hộ 64
6.2.2. Đối với địa phương 64
6.2.3. Đối với nhà nước 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO 6
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 318
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 110
👁 Lượt xem: 481
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 138
👁 Lượt xem: 402
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 482
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 379
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 115
👁 Lượt xem: 268
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 133
👁 Lượt xem: 359
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 133
👁 Lượt xem: 442
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 117
👁 Lượt xem: 678
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 397
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 448
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 491
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 362
⬇ Lượt tải: 16