Mã tài liệu: 225356
Số trang: 12
Định dạng: doc
Dung lượng file: 78 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
MỤC LỤC
1. Những vấn đề cơ bản về nõng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
2. Thực trạng cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp Việt Nam
3. Giải phỏp nõng cao khả năng cạnh tranh
4. Kết luận
1.Những vấn đề cơ bản về nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang trở thành một trong những xu thế khách quan của sự phát triển kinh tế thế giới. Sự phát triển mạnh mẽ về khoa học, công nghệ cùng với sự ra đời của các thể chế toàn cầu và khu vực đãgóp phần thúc đẩy quá trình quốc tế hoá nền kinh tế thế giới.
Quá trình toàn cầu hoá không chỉ trong lĩnh vực thương mại mà còn cả trong lĩnh vực sản xuất, dịch vụ, tài chính, đầu tư cũng như các lĩnh vực văn hoá, xã hội, môi trường với các hình thức đa dạng và mức độ khác nhau.
Toàn cầu hoá kinh tế đã và đang mở ra những cơ hội và tạo điều kiện cho các dân tộc trên thế giới khai thác tối đa những lợi thế so sánh của mình để tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội. Đồng thời quá trình toàn cầu hoá kinh tế cũng đặt mỗi quốc gia, dân tộc trước sức ép cạnh tranh và những thách thức gay gắt, nhất là đối với các nước đang phát triển. Vì thế để không bị gạt ra ngoài lề của sự phát triển, các nước đều phải nỗ lực hội nhập vào xu thế chung đó và tăng cường sức cạnh tranh kinh tế.
Hội nhập là một quá trình tất yếu, một xu thế bao trùm mà trọng tâm là mở cửa kinh tế, tạo điều kiện kết hợp tốt nhất nguồn lực trong nước và quốc tế, mở rộng không gian để phát triển và chiếm lĩnh vị trí phù hợp nhất có thể trong quan hệ kinh tế quốc tế. Hội nhập vừa là đòi hỏi khách quan vừa là nhu cầu nội tại của sự phát triển kinh tế mỗi nước.
Các nước đều không thể né tránh việc hội nhập mà vấn đề then chốt là phải đề ra được những chính sách, biện pháp đúng để hạn chế trả giá ở mức thấp nhất và tranh thủ cao nhất những cơ hội phát triển.
Hội nhập thực chất là tham gia cạnh tranh trên quốc tế và ngay trong thị trường nội địa. Để hội nhập có hiệu quả phải ra sức tăng cường nội lực, cải cách và điều chỉnh cơ chế, chính sách, luật lệ, tập quán kinh doanh,nõng cao năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp, cơ cấu kinh tế trong nước để phù hợp với "luật chơi chung" của quốc tế
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 301
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 389
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 563
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 1509
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 477
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 451
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 404
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 481
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 393
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 114
👁 Lượt xem: 513
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 1872
👁 Lượt xem: 376
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 314
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 388
⬇ Lượt tải: 18