Mã tài liệu: 119656
Số trang: 48
Định dạng: docx
Dung lượng file: 406 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Cạnh tranh là cơ chế vận hành chủ yếu của cơ chế thị trường, là động lực thúc đẩy phát triển nền kinh tế. Đối với mỗi chủ thể kinh doanh, cạnh tranh tạo sức ép hoặc kích ứng dụng khoa học, công nghệ tiên tiến trong sản xuất nhằm nâng cao năng suất lao động. Các doanh nghiệp (DN) muốn tồn tại trong thị trường phải luôn vận động biến đổi để tạo cho mình một vị trí và chiếm lĩnh những thị phần nhất định. Sự cạnh tranh gay gắt trong nền kinh tế thị trường, đòi hỏi họ phải xây dựng cho mình một chiến lược cạnh tranh có hiệu quả và bền vững. Các doanh nghiệp Việt Nam (DNVN) hiện nay, ngoài việc cạnh tranh với nhau còn phải chịu sự cạnh tranh của các công ty, tập đoàn nước ngoài có tiềm lực kinh tế mạnh. Vì vậy vấn đề cạnh tranh không phải là một vấn đề mới, nhưng nó luôn là vấn đề mang tính thời sự, cạnh tranh khiến thương trường ngày càng trở lên nóng bỏng.
Bất cứ DN nào, ngành nào đã tồn tại trong nền kinh tế thị trường đều chịu ảnh hưởng của sự cạnh tranh. Cạnh tranh giúp cho các DN, các ngành không ngừng hoàn thiện mình và đào thải những doanh nghiệp yếu kém, kinh doanh không hiệu quả từ đó đáp ứng tốt hơn nhu cầu của thị trường
Công ty Cổ phần sản xuất, thương mại và dịch vụ Phạm Nguyễn được thành lập từ năm 1997 theo qui định 439/QĐ – UB của UBND thành phố Hà Nội . Trải qua hơn mười năm xây dựng, hình thành và phát triển, vượt qua nhiều gian nan vất vả. Công ty đã đạt được những thành tựu đáng kể. Cùng với sự phát triển của đất nước, Công ty Cổ phần sản xuất thương mại và dịch vụ Phạm Nguyễn đang dần hoàn thiện mình và cố gắng nâng cao hình ảnh của mình. Những năm gần đây thị trường của công ty có những bước phát triển đáng kể và không ngừng được mở rộng, sản phẩm của công ty dần trở lên quen thuộc hơn với người tiêu dùng.
Bên cạnh những mặt tích cực trên, công ty vẫn còn những tồn tại, hạn chế trong năng lực và chịu sự cạnh tranh gay gắt của những doanh nghiệp trong ngành. Công ty Cổ phần sản xuất thương mại và dịch vụ Phạm Nguyễn chưa biết cách khai thác và phát huy có hiệu quả khả năng cạnh tranh của mình. Vì vậy, 90% các nhà quản trị của công ty khi trả lời phiếu điều tra đều nhận định rằng nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty là vấn đề cần thiết và cấp bách. Công ty cần nhanh chóng nâng cao khả năng cạnh tranh của mình, để giữ vững hình ảnh của công ty, phát triển bền vững trong môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt như ngày nay . Vì vậy việc đưa ra một số giải pháp để giúp Công ty nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường là hết sức cần thiết.
Kết cấu của đề tài:
chương 1 tổng quan nghiên cứu đề tài
chương 2. phương pháp nghiên cứu và các kết quả phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần sản xuất thương mại và dịch vụ phạm nguyễn
chương 3. các kết luận và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần sản xuất thương mại và dịch vụ phạm nguyễn
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 339
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 160
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 539
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 494
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 395
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 429
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 477
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 347
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 476
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 395
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 560
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 609
⬇ Lượt tải: 18