Mã tài liệu: 56755
Số trang: 27
Định dạng: docx
Dung lượng file: 126 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Hoà chung dòng chảy của thế giới, chúng ta đã mở cửa nền kinh tế từ đại hội lần thứ VII. Phương châm phát triển kinh tế của đảng ta là thúc đẩy phát triển mạnh những ngành kinh tế mũi nhọn kết hợp với các ngành nghề hướng về xuất khẩu .Dệt may là một ngành công nghiệp truyền thống,đó là một trong những ngành trọng điểm của nước ta .Tại đại hội lần thứ IX của đảng đã vạch ra là: trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội từ năm 2000 đến 2010 chúng ta phát triển những ngành công nghiệp phát huy lợi thế cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường trong nước và xuất khẩu như: nông, lâm, thuỷ sản, dệt may …Ngành Dệt may đã thu hút được nhiều sự quan tâm không chỉ riêng gì Việt Nam mà còn với các nước khác đặc biệt là những nước đang phát triển.
Mặc dù đã phát triển từ lâu nhưng chỉ từ thập niên 90 trở lại đây,ngành dệt may mới thực sự chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế nước ta. Từ 1995 đến nay , với những lợi thế so sánh về lao động, chi phí, hàng dệt may của Việt Nam đã từng bước chiếm lĩnh được thị trường quốc tế (thị trường EU, Nhật Bản, Thị trường Mỹ…) và có tốc độ tăng trưởng cao. Theo tài liệu thống kê, giá trị hàng dệt may xuất khẩu tăng với tốc độ nhanh từ 850 triệu USD (1995) lên 2,7ỷ USD (2002). Theo quy định phát triển ngành dệt may đă được phê duyệt tại quyết định 55/2001/QĐ-TTg ngày 23-4-2001 mục tiêu xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào năm 2005 sẽ tăng lên 4-5 tỷ USD ( trong đó thị trường mỹ là 2tỷ USD , EU 1 tỷ USD , Nhật Bản 700 triệu USD …) và đạt mức 8-10 tỷ USD vào năm 2010.
Tuy vậy để có thể hội nhập vào thị trường thế giới trong xu thế hội nhập quốc tế toàn cầu với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt , ngành dệt may nước ta vẫn còn có nhiều hạn chế. Do đó việc phân tích, đánh giá những yếu kém trong ngành dệt may nước ta để từ đó tìm giải pháp nâng cao khả khả năng cạnh tranh của ngành dệt may đó là việc làm hết sức cần thiết đối với ngành dệt may nước ta hiện nay.
Để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá Đất nước, tất cả các ngành kinh tế trong cả nước đều đang vận động chuyển mình để thích ứng với cơ chế thị trường.không riêng gì Dệt may, mà tất cả các ngành kinh tế luôn luôn cố gắng, phát huy những lợi thế của cơ chế thị trường và khắc phục những bất lợi của cơ chế thị trường gây ra
Dệt may Việt Nam là 1 ngành kinh tế truyền thống và khá phát triển .trong những năm gần đây giá trị xuất khẩu luôn luôn ở vị trí cao trong các ngành xuất khẩu của Nước ta.
Bên cạnh những thành công đã đạt được Dệt may Việt Nam còn gặp không ít khó khăn trên thi trường vì vậy để phát huy hơn nữa những thành quả đạt được trong thời gian tới ngành Dệt may nước ta đòi hỏi cần nổ lực hơn nữa nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của mình để sản phẩm ngày càng thoã mẫn người tiêu dùng hơn. Đó là điều hết sức thiết thực và cần thiết.
Bản đề án gồm 3 phần:
Phần I: Những vấn đề lí luận chung.
Phần II: Thực trạng về khả năng cạnh tranh của Ngành dệt may Việt Nam.
Phần III: Các giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 306
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 497
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 482
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 465
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 682
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 465
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 401
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 680
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 43
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 500
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 204
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 527
⬇ Lượt tải: 20