Mã tài liệu: 245644
Số trang: 67
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 672 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU 1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: .1
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU .1
3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2
4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 2
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .2
6. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 2
7. NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI 3
8. KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN .3
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ LỢI THẾ CẠNH TRANH .4
1.1 TỔNG QUAN VỀ LỢI THẾ CẠNH TRANH .4
1.1.1 Lý thuyết về lợi thế cạnh tranh .4
1.1.1.1 Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối (Adam Smith) .4
1.1.1.2 Lý thuyết về lợi thế tương đối (David Ricardo) .4
1.1.1.3 Lý thuyết về sự dồi dào các nhân tố sản xuất (Heckscher - Ohlin)
5
1.1.2 Mô hình viên kim cương của Michael Porter về lợi thế cạnh tranh 5
1.1.2.1 Điều kiện về nhân tố 6
.1.2.2 Điều kiện về cầu .7
1.1.2.3 Các ngành hỗ trợ và liên quan 8
1.1.2.4 Chiến lược, cấu trúc và cạnh tranh .9
1.1.2.5 Vai trò của Chính phủ .10
1.2 TỔNG QUAN VỀ HTX NN 11
1.2.1 Lý thuyết chung về HTX NN 11
1.2.1.1 Khái niệm về HTX NN .11
1.2.1.2 Tính tất yếu khách quan của việc hình thành HTX NN An Giang
11
1.2.1.3 Quan điểm nhận thức về HTX NN trong giai đoạn hiện nay .13
1.2.2 Kinh nghiệm phát triển HTX của một số nước trên thế giới 13
1.2.2.1 Thái Lan 13
1.2.2.2 Nhật Bản .14
1.2.2.3 Vận dụng kinh nghiệm phát triển HTX NN vào An Giang 16
1.3 MÔ HÌNH VÀ TRÌNH TỰ NGHIÊN CỨU .17
Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÁC NHÂN TỐ SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH CỦA HTX NN AN GIANG TRONG THỜI GIAN QUA 18
2.1 TỔNG QUAN VỀ HTX NN AN GIANG .18
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển HTX kiểu mới ở An Giang .18
2.1.1.1 Giai đoạn trước khi Luật HTX (chưa sửa đổi) ra đời 18
2.1.1.2 Sự ra đời và phát triển của HTX kiểu mới đến năm 2004 .19
2.1.1.3 Đặc trưng của HTX NN kiểu mới và HTX NN kiểu cũ .20
2.1.2 Tình hình sản xuất và kinh doanh của HTX NN An Giang .21
2.2 THỰC TRẠNG LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA HTX NN AN GIANG 24
2.2.1 Thực trạng về lợi thế cạnh tranh của HTX NN An Giang .24
2.2.1.1 Điều kiện về nhân tố 24
2.2.1.2 Điều kiện về cầu .29
2.2.1.3 Các ngành hỗ trợ và liên quan 31
2.2.1.4 Cấu trúc, chiến lược và cạnh tranh .34
2.2.1.5 Vai trò của chính phủ 37
2.2.2 Phân tích mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội và nguy cơ của HTX NN An
Giang 38
2.2.2.1 Điểm mạnh (S) 39
2.2.2.2 Điểm yếu (W) .39
2.2.2.3 Cơ hội (O) .40
2.2.2.4 Nguy cơ (T) .40
2.2.2.5 Ma trận SWOT 41
Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO LỢI THẾ CẠNH TRANH CHO HTX NN AN GIANG . .44
3.1 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KTHT VÀ HTX NN ĐẾN NĂM 2010 CỦA AN
GIANG 44
3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO LỢI THẾ CẠNH TRANH CHO HTX NN AN
GIANG 45
3.2.1 Nhóm giải pháp về phát triển sản xuất 45
3.2.1.1 Hoàn thiện hệ thống tổ chức sản xuất trong HTX NN .45
3.2.1.2 Quy hoạch vùng nguyên liệu chất lượng cao và tăng cường quản
lý chất lượng nông sản 46
3.2.1.3 Củng cố quan hệ bốn nhà .46
3.2.2 Nhóm giải pháp về thị trường .48
3.2.2.1 Củng cố thị trường nội địa 48
3.2.2.2 Củng cố và phát triển thị trường xuất khẩu 49
3.2.2.3 Hoàn thiện công tác nghiên cứu và dự báo thị trường .49
3.2.2.4 Xây dựng và phát triển thương hiệu nông sản .50
3.2.2.5 Tổ chức liên kết hợp tác theo chuổi sản xuất kinh doanh 51
3.2.3 Nhóm giải pháp về công nghệ .53
3.2.4 Nhóm giải pháp về tài chính 54
3.2.5 Nhóm giải pháp về nhân lực 55
3.2.5.1 Đào tạo nguồn nhân lực địa phương .55
3.2.5.2 Tận dụng và phát huy tính cộng đồng nông thôn .56
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57
1. KIẾN NGHỊ VỚI UBND TỈNH AN GIANG: 57
2. KẾT LUẬN .60
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Sự quan tâm sâu sắc của chính phủ để phát triển nền kinh tế nơng nghiệp đã
làm cho mơ hình HTX kiểu mới và kinh tế trang trại ở cả nước nĩi chung và An
Giang nĩi riêng phát triển một cách mạnh mẽ. Mục đích cho sự ra đời của HTX
kiểu mới và kinh tế trang trại là để phát huy triệt để nguồn lực kinh tế từ nơng
nghiệp cũng như dịch vụ nơng nghiệp. Sự ra đời của HTX kiểu mới ở An Giang đã
mang lại những giá trị lợi ích kinh tế to lớn từ việc giải quyết nguồn lao động dư
thừa của địa phương đến việc phát huy và ứng dụng cơng nghệ mới vào sản xuất
gĩp phần tăng trưởng cho Tỉnh An Giang và cả nước. Trong những năm qua, tuy
An Giang đạt được những thành quả to lớn từ sản phẩm nơng nghiệp nhưng vẫn cịn
gặp nhiều khĩ khăn và hạn chế trong sản xuất và tiêu thụ như giá cả cịn thấp, chất
lượng chưa cao, sức cạnh tranh kém Nguyên nhân chủ yếu là do chưa nghiên
cứu kỹ nhu cầu, tiềm năng và lợi thế của địa phương, dẫn đến các HTX được hình
thành ồ ạt mà chưa cĩ sự quy hoạch một cách đồng bộ nên tạo ra nhiều trở ngại làm
giảm lợi thế cạnh tranh cho các HTX. Từ thực tế trên, luận văn “Một số giải pháp
nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh cho HTX NN AN Giang” là thật sự cần thiết
cho việc tìm ra giải pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh cho các HTX NN An Giang,
gĩp phần tăng trưởng nền kinh tế nơng nghiệp trong cả nước và cả ở An Giang.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề tài đi sâu vào việc phân tích, đánh giá thực trạng và các nhân tố của HTX
NN An Giang trong mơ hình viên kim cương của Porter. Từ đĩ đưa ra những tồn
tại, những hạn chế làm giảm lợi thế cạnh tranh của HTX, cũng như làm sáng tỏ lý
thuyết về lợi thế cạnh tranh trong mơ hình viên kim cương của Porter. Cuối cùng là
rút ra những mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội và nguy cơ của HTX, từ đĩ đề xuất những
giải pháp gĩp phần nâng cao lợi thế cạnh tranh cho HTX NN ở An Giang.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu về mơi trường bên trong và bên ngồi của các HTX NN An
Giang, nhằm phát hiện những tiềm lực sản xuất và những thiếu sĩt cần khắc phục
của các HTX, nhưng chỉ tập trung nghiên cứu các đối tác, đối tượng cĩ liên quan
đến mơ hình viên kim cương của Michael Porter.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Đề tài vận dụng lý thuyết về lợi thế cạnh tranh của Michael Porter, nhất là
nghiên cứu mơ hình viên kim cương để làm nổi bật lên các nhân tố của lợi thế cạnh
tranh. Trên cơ sở đĩ đánh giá thực trạng của các nhân tố nhằm tìm ra các hạn chế để
đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh cho HTX.
5. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng cĩ kết hợp các phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: nghiên cứu lý thuyết về lợi thế cạnh
tranh theo mơ hình viên kim cương của Michael Porter nhằm cụ thể hố các khái
niệm trừu tượng để vận dụng vào thực tế nghiên cứu của đề tài.
- Phương pháp khảo sát thực tế, phân tích thống kê về định lượng và định
tính, thu thập ý kiến chuyên gia, phương pháp phân tích SWOT kết hợp với các số
liệu thống kê của Tỉnh qua các thời kỳ phát triển, từ đĩ làm cơ sở để tính tốn, tổng
hợp, đánh giá lợi thế cạnh tranh cho HTX NN An Giang.
6. Những đĩng gĩp của đề tài
- Về mặt khoa học: tính tốn, cung cấp các số liệu và thơng tin cần thiết về lợi
thế cạnh tranh của HTX NN An Giang. Đánh giá đúng thực trạng của HTX, chỉ ra
những tồn tại, nguyên nhân của tồn tại, gĩp phần tạo ra những giải pháp giúp cho
HTX NN An Giang phát triển ổn định và bền vững.
- Những đĩng gĩp liên quan đến phát triển kinh tế Tỉnh: Gĩp phần hỗ trợ
hoạch định chính sách của Tỉnh về phát triển HTX NN ở An Giang. Tăng tính cạnh
tranh, tăng thu nhập cho các xã viên và làm tăng GDP cho cả nước.
7. Những điểm mới của đề tài
- Làm giàu thêm lý luận về lợi thế cạnh tranh. Đĩ là lý luận về mơ hình viên
kim cương của Michael Porter.
- Đề tài vận dụng sáng tạo mơ hình viên kim cương vào thực tiễn ngành nghề
nơng nghiệp, nhất là mơ hình viên kim cương là một lĩnh vực hồn tồn mới trong
nghiên cứu ứng dụng vào các hợp tác xã nơng nghiệp ở An Giang.
- Đưa ra các phân tích đầy mới mẻ về thực trạng các nhân tố sản xuất của các
hợp tác xã nơng nghiệp An Giang.
- Đề xuất một hệ thống các nhĩm giải pháp cĩ thể vận dụng hoặc làm cơ sở
để tiếp tục nghiên cứu về lợi thế cạnh tranh cho các hợp tác xã nơng nghiệp ở An
Giang nĩi riêng và cả nước nĩi chung.
8. Kết cấu của luận án
Ngồi mở đầu và kết luận, nội dung của luận án gồm cĩ 3 chương sau:
- Chương 1: Tổng quan lý luận về lợi thế cạnh tranh
- Chương 2: Phân tích thực trạng các nhân tố sản xuất và kinh doanh của
HTX NN An Giang trong thời gian qua
- Chương 3: Giải pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh cho HTX NN An Gian
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 311
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 222
⬇ Lượt tải: 11
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 99
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 300
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 410
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 129
⬇ Lượt tải: 2
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 161
⬇ Lượt tải: 1
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 323
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 382
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 124
👁 Lượt xem: 327
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 248
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 392
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 336
⬇ Lượt tải: 17