Mã tài liệu: 259835
Số trang: 64
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 3,132 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU Trang
DẪN NHẬP
ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN cứu 1
MỤC TIÊU NGHIÊN cứu 2
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 2
KẾT CẤU ĐỀ TÀI 2
CHƯƠNG 1: NGUYÊN LÝ MARKETING
1.1.Các khái niệm về marketing và quản trị marketing. 3 r 1.1.1 Định nghĩa marketing 3
1.1.2 Quản trị marketing 3
1.1.3 Các quan điểm quản trị marketing. 4 lểlằ4 Hoạch định chiến lược marketing 6
\ lẽlẾ4ễl.'Phfin khúc, lựa chọn thị trường mục tiêu và xác định
I vị trí sản phẩm ' 9
Ị I.I.4.2. Xác định mục tiêu 10
I.I.4.3. Phối thức marketing 10
1.1.4.3.1ề Sản phẩm 10
1.1.4.3.2. Giá 13
1.1.4.3.3ẻ Phân phối 14
V I.I.4.3.4. Chiêu thị 20
1.2. Tầm quan trọng của việc nâng cao hiệu quả marketing. 21
1.3. Nội dung thẩm tra marketing. 22
1.3.1. Thẩm tra mội trường marketing 23
1.3ệl.l.MÔỈ trường vĩ mô 23
1.3.1ệ2.Môi trường vi mô. 24
lề3.2ệThẩm tra chiến lược marketing 26
1.3.3.Thẩm tra tổ chức marketing 26
1.3.4.Thẩm tra các hệ thông marketing 27
1.3.5.Thẩm tra năng suất marketing 28
1.3.6.Thẩm tra chức năng markting 28
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG MARKETING MẶT HÀNG THỦY HẢI SẢN TẠI THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA
2.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 30
2.1.1. Giởi thiệu về công tyỀ 30
2.1.2. Chức năng và mục tiêu kinh doanh. 30
2.1.3 Tình hình vôn của Công ty 31
2.1.4. Cơ cấu tể chức của Công ty 31
2.2 Tình hình hoạt động marketing của công ty cho mặt hàng thuỷ hải sản tại thị trường nội địaễ 32
2.2.1 Giới thiệu chỉ nhánh 1 32
2.2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của chỉ nhánh 1 cho mặt hàng thuỷ hải sản tại thị trường nội địa. 32
2.2.3 Các mặt hàng mà công ty cung cấp tạỉ thị trường nội địa trong năm qua 34
2ế2.3.1. Các mặt hàng đông lạnh 36
2.2.3.2. Các mặt hàng thuỷ hải sản khô chưa qua chế biến 37
2.3ể Hoạt động marketing tại thị trường nội địa của công ty xuất nhập khẩu Gia Định 37
2.3.1. Tình hình hoạt động Marketing. 37
2.3.2. Tình hình thu thập thông tin và nghiên cứu thị trường. 38
2.3.3. Chiến lược sản phẩm 38
2ẻ3.4. Chiến lược giá 39
2.3.5. Chiến lược phân phôi 40
2.3.6. Những điểm mạnh, điểm yếu, những cơ hội, thách thức lập ma trận SWOT với việc sản xuất tiêu thụ các mặt hàng thuỷ hải sản. 41
2.4. Phân tích môi trưởng tác động đến công ty 43
2.4.1. Môi trường vĩ mô
2.4.2. Môi trường vi mô
CHƯƠNG 3: MỘT số BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA MẶT HÀNG THỦY SẢN TẠI THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA
3l Phương hướng hoạt động của công ty trong thời gian tới 46
3.2 Ma trận SWOT để tăng cường hiệu quả marketing 49 3Ễ3 Xác định một sô" biện pháp để tăng cường hiệu quả marketing 50
3.3.1.MỒ rộng mạng lưới phân phôi 50
3.3.2.Nâng cao chất lượng dịch vụ 51
3.3.3. Sản phẩm 52
3.3.4. Giá cả 53 3.2.4ểl Định giá 53 3.2.4ế2 Thay đô’i giá 53 3ễ2.4.3 Khuyến mại 54
KẾT LUẬN 55
TÀI LIỆU THAM KHẢO
lẳ ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN cứu
Công ty CP XNK Gia Định được thành lập từ tháng 6-2002 từ doanh nghiệp nhà nước là Công ty XNK Đầu Tư Xây Dựng Gia Định cổ phần hóa theo quyết định của nhà nước kinh doanh các nghành nghề khác nhau như sản xuất các mặt hàng về sữa, vàng bạc, may mặc, nhà hàng khách sạn, kinh doanh nông-lâm-thủy hải sản, xuất nhập khẩu . trong đó kinh doanh XNK thủy hải sản là mặt hàng chủ lực của công ty trong những năm gần đây.
Nhưng do tình hình chung do khủng hoảng nền kinh tế tòan cầu nên việc xuất khẩu hải sản gặp rất nhiều khó khăn. Trong khi đó lượng sản phẩm hải sản tiêu thụ nội địa tại các siêu thị, nhà hàng của công ty chỉ chiếm có 15%. Đây là tỷ trọng khá thấp so với đất nước 86 triệu dân. Do vậy thị trường tiêu thụ nội địa là một thị trường tiềm năng lớn của công ty mà nếu biết khai thác tốt thị trường này sẽ tạo thế cân bằng và giảm rủi ro trong kinh doanh xuất khẩu.
Tuy nhiên theo kết qủa kinh doanh của công ty bán ra trong thị trường nội địa gần đây cho thấy, mặc dù doanh thu các năm đều tăng đều đạt các chỉ tiêu đề ra, năm sau cao hơn năm trước, nhưng trong hai năm trở lại đây doanh thu tăng rất ít. Nguyên nhân là, trong thời gian qua công ty chú trọng đến việc bán “sản phẩm” chưa quan tâm đến hệ thống phân phối của mình, các họat động marketing mang tính tự phát, không được tổ chức và hoạch định trước. Hệ thống phân phôi các siêu thị còn nhiều bất cập chưa ổn định về doanh số, chưa tận dụng được và chưa phát triển tương xứng với những thuận lợi về cơ sở vật chất và lợi thế sẵn có để tạo được sức mạnh cạnh tranh.
Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp kinh doanh hải sản trong nước diễn ra ngày càng gay gắt và khốc liệt. Các doanh nghiệp khi xuất khẩu gặp khó khăn thì sẽ tập trung vào thị trường nội địaễ Chính vì những lý do nêu trên mà công ty nên tăng cường họat động marketing nhằm tăng khả năng cạnh tranh, giúp công ty có thể khẳng định vị trí của mình trên thị trường tiếp tục phát triển bền vững, mở rộng hơn nữa trong tương lai.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN cứu
Đề tài “ Tăng cường họat động marketing của Công ty CP XNK Gia Định tại thị trường nội địa ” nhằm phân tích, đánh giá các yếu tô" môi trường, các mặt yếu kém có liên quan đến việc tiêu thụ sản phẩm tại các hệ thống siêu thị, nhà hàng trong hai năm qua, đồng thời đưa ra một sô" biện pháp để tăng cường họat động marketing của công ty nhằm vượt qua cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu và tạo thế bền vững trong kinh doanh.
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Thu thập từ nguồn thông tin nội bộ: Các báo cáo kết qủa kinh doanh của công ty, các tài liệu, số liệu, hợp đồng, thông tin từ phòng kinh doanh
- Thu thập từ nguồn thông tin bên ngoài: tài liệu sách báo có liên quan, internet, từ các đối thủ cạnh tranh.
- Tiến hành nghiên cứu hiện trường: tìm hiểu hoạt động của công ty, các siêu thị, nhà hàng đang tiêu thụ sản phẩm hải sản, doanh nghiệp cùng ngành.
- Dựa vào các thông tin, sô" liệu đã thu thập được kết hợp với kiến thức đã học để tổng hợp, phân tích nội dung của đề tài. Ap dụng phương pháp thống kê để phân tích, đánh giá dữ liệu.
4. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI
Luận văn bao gồm nội dung chính sau:
Chương 1: Nguyên lý marketing
Chương 2: Tình hình họat động sản xuất đối với mặt hàng thủy hải sản nội địa trong 3 năm qua và thẩm định họat động marketing đối với thị trường này.
Chương 3: Đề xuất một số biện pháp để tăng cường họat động marketing đối với mặt hàng thủy hải sản tại thị trường nội địa
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 125
👁 Lượt xem: 729
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 183
⬇ Lượt tải: 8
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 661
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 344
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 172
⬇ Lượt tải: 7
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 162
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 126
👁 Lượt xem: 396
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 123
👁 Lượt xem: 216
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 1473
⬇ Lượt tải: 23
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 592
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 455
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 323
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 311
⬇ Lượt tải: 16