Mã tài liệu: 294469
Số trang: 41
Định dạng: zip
Dung lượng file: 300 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
CHƯƠNG I
CƠ SỞ Lí LUẬN CỦA MỐI QUAN HỆ GIỮA CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
1. Một số khái niệm cơ bản
1.1. Tăng trưởng kinh tế
Theo nghĩa chung nhất, tăng trưởng kinh tế thường được quan niệm là sự tăng lên hay gia tăng về quy mố sản lượng của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm). Hay nói một cách khác cụ thể hơn, tăng trưởng kinh tế là do tăng thu nhập quốc dân và thu nhập quốc dân đầu người.
Tăng trưởng kinh tế được xác định bằng cách so sánh quy mô sản lượng giữa các thời kỳ. Có hai cách so sánh tuyệt đối và tương đối.
- Mức tăng tuyệt đối: y = Yn – Y0
Trong đó: Yn là sản lượng của năm n, cũn Y0 là sản lượng của năm so sánh (năm gốc).
Như vậy, mức tăng trưởng tuyệt đối phản ánh mức độ tăng quy mô sản lượng.
- Mức tăng trưởng tương đối hay là tốc độ tăng trưởng (gy)
gy = Yn/Yo hay (Yn – Yo)/Yo
Trong kinh tế vĩ mụ, Y chớnh là tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổng sản phẩm quốc dõn (GNP).
Có thể nói, tăng trưởng kinh tế phản ánh sự thay đổi về lượng của nền kinh tế. Càng ngày thỡ tăng trưởng kinh tế càng được gắn với yêu cầu tính bền vững hay việc bảo đảm chất lượng tăng trưởng ngày càng cao. Tức là tăng trưởng không những phải nhanh mà phải đảm bảo liên tục, có hiệu quả của các chỉ tiêu quy mô và tốc độ tăng thu nhập bỡnh quõn đầu người. Hơn thế nữa quỏ trỡnh ấy phải được tạo nên bởi nhân tố đóng vai trũ quyết định là khoa học công nghệ và vốn nhân lực trong điều kiện một cơ cấu kinh tế hợp lý.
1.2. Phỏt triển kinh tế
Phỏt triển kinh tế cú thể hiểu là một quỏ trỡnh lớn lên (tăng tiến) về mọi mặt của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định. Trong đó bao gồm cả sự tăng thêm về quy mô sản lượng (tăng trưởng) và sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế - xó hội. Phỏt tiển kinh tế là quỏ trỡnh biến đổi cả về lượng và về chất của nền kinh tế, nú là sự kết hợp một cỏch chặt chẽ quỏ trỡnh hoàn thiện của hai vấn đề về kinh tế và xó hội ở mỗi quốc gia.
Phỏt triển kinh tế bao gồm cỏc nội dung chủ yếu sau:
Thứ nhất, sự tăng lên của tổng thu nhập nền kinh tế và mức gia tăng thu nhập bỡnh quõn đầu người..
Thứ hai, sự thay đổi (tiến bộ) về cơ cấu kinh tế, đặc biệt là cơ cấu ngành. Đây là tiêu thức phản ánh sự biến đổi về chất của nền kinh tế quốc gia.
Thứ ba, sự tiến bộ về mặt xó hụi. Mục tiờu cuối cựng của sự phỏt triển kinh tế trong các quốc gia không phải là tăng trưởng hay chuyển dịch cơ cấu kinh tế, mà là việc xoá bỏ nghèo đói, suy dinh dưỡng, khẳ năng tiếp cận tới các dịch vụ y tế, nước sạch, trỡnh độ dân chí giáo dục của quảng đại quần chúng nhân dân,…làm cho con người ngày càng có cuộc sống tốt hơn.
Nếu nền kinh tế chỉ nhỡn theo khớa cạnh tăng trưởng thỡ chưa đủ, để nhỡn toàn diện phải nhỡn trờn phương diện phát triển kinh tế. Tăng trưởng kinh tế là lượng thỡ phỏt triển kinh tế phải là cả lượng và chất. Như vậy, đánh giá về phát triển kinh tế phải dựa trên đánh giá của các khía cạnh: Đánh giá sự thay đổi về lượng, đánh giá về sự biến đổi trong cơ cấu của nền kinh tế, đánh giá về sự thay đổi trong các vấn đề xó hội.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 399
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 120
👁 Lượt xem: 616
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 495
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 199
👁 Lượt xem: 359
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 389
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 147
👁 Lượt xem: 315
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 126
👁 Lượt xem: 458
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 424
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 296
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 381
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 384
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 297
⬇ Lượt tải: 16