Mã tài liệu: 303773
Số trang: 134
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 1,154 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Lời nói đầu
1. Sự cần thiết nghiên cứu của đề tài
Trong những năm vừa qua, cùng với quá trình thực hiện chính sách đổi
mới, nền kinh tế Việt Nam đã không ngừng tăng tr−ởng với tốc độ cao, sản
l−ợng sản xuất và chất l−ợng sản phẩm không ngừng đ−ợc nâng lên, thu nhập
và chi tiêu của các tầng lớp dân c− cũng đ−ợc cải thiện đáng kể. Các hoạt
động th−ơng mại trong nền kinh tế cũng không ngừng gia tăng cả về chiều
rộng và chiều sâu. Phù hợp với xu h−ớng đó, nhu cầu đầu t− phát triển
KCHTTM nói chung và hệ thống chợ nói riêng cũng đang tăng lên. Nhà
n−ớc đã ban hành khá nhiều văn bản chính sách liên quan đến lĩnh vực đầu
t− phát triển chợ và KCHTTM. Cụ thể, Chính phủ đã ban hành Nghị định
022003/NĐ-CP/ ngày 141/2003/ về phát triển và quản lý chợ. Ngày
203/2003/, Thủ t−ớng Chính phủ có Quyết định số 311QĐ-TTg/ phê duyệt
đề án về “Tổ chức thị tr−ờng trong n−ớc, tập trung phát triển th−ơng mại
nông thôn đến 2010”, trong đó ghi rõ: “ củng cố, phát triển hệ thống kết cấu
hạ tầng và cơ sở vật chất – kỹ thuật phục vụ th−ơng mại theo h−ớng: tổ chức,
khai thác có hiệu quả các mạng l−ới chợ; đẩy mạnh phát triển các chợ đầu
mối, chợ chuyên doanh,…”. Chỉ thị 132004/CT-TTg/ ngày 313/2004/ của
Thủ t−ớng Chính phủ về thực hiện những giải pháp phát triển mạnh thị
tr−ờng trong n−ớc trong thời gian tới đã giao nhiệm vụ cụ thể cho các Bộ,
ngành và UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung −ơng trong việc phát
triển KCHTTM, trong đó có hệ thống chợ. Tiếp theo, Quyết định số 559QĐ/-
TTg ngày 315/2004/ phê duyệt Ch−ơng trình phát triển chợ đến năm 2010 đã
xác định: "Nguồn vốn để thực hiện Ch−ơng trình phát triển chợ đến năm
2010 đ−ợc huy động từ vốn đầu t− phát triển của Nhà n−ớc (bao gồm vốn từ
ngân sách Trung −ơng, địa ph−ơng và các nguồn viện trợ không hoàn lại),
vốn vay tín dụng, vốn của các chủ thể sản xuất, kinh doanh, vốn của nhân
dân đóng góp và các nguồn vốn hợp pháp khác. Trong đó, vốn của các
doanh nghiệp, hộ kinh doanh, tổ chức, cá nhân, cộng đồng dân c−...là nguồn
vốn chủ yếu của Ch−ơng trình"
Trên cơ sở chủ tr−ơng của Chính phủ, hoạt động đầu t− phát triển
KCHTTM nói chung và hệ thống chợ nói riêng trong những năm vừa qua đã
đ−ợc tăng c−ờng cả về số l−ợng chợ đ−ợc đầu t− và qui mô vốn đầu t−, nhất
là từ năm 2003 đến nay. Hàng năm, l−ợng vốn đầu t− xây dựng chợ cũng lên
tới hàng trăm tỷ đồng, chỉ riêng l−ợng vốn đầu t− xây dựng chợ từ nguồn vốn
Ngân sách trung −ơng hàng năm là từ 50 – 70 tỷ đồng. Tuy nhiên, xu h−ớng
gia tăng hoạt động đầu đầu t− xây dựng chợ cả từ chủ tr−ơng chính sách lẫn
thực tiễn đầu t− d−ờng nh− mới chỉ xuất phát từ sức ép của việc gia tăng các
hoạt động th−ơng mại mà ch−a chú trọng đến hiệu quả đầu t−, nhất là hiệ
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 291
⬇ Lượt tải: 14
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 263
⬇ Lượt tải: 10
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 553
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 385
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 438
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 319
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 500
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 350
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 352
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 266
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 411
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 134
👁 Lượt xem: 369
⬇ Lượt tải: 16