Mã tài liệu: 254355
Số trang: 4
Định dạng: doc
Dung lượng file: 44 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
file:///C:/Users/ADMINI%7E1/AppData/Local/Temp/msohtml1/01/clip_image001.gifhương I: Những lý luận cơ bản về Logistics:
1. Logistics phát triển đến nay phát triển qua mấy giai đoạn:
Qua 3 giai đoạn: - Phân phối. - Hệ thống Logistics. - Quản trị dây chuyền cung ứng SCM.
2. Logistics thế giới hiện nay đang ở giai đoạn nào:
Giai đoạn 3 - Quản trị dây chuyền cung ứng SCM.
3. Trong giai đoạn phân phối (Distribution) về mặt logistics là nhằm phối hợp các hoạt động nào:
Giai đoạn này bao gồm các hoạt động nghiệp vụ sau: - Vận tải, - Phân phối, - Bảo quản hàng hoá, - Quản lý kho bãi, - Bao bì, nhãn mác, đóng gói.
4. Giai đoạn hệ thống logistics là giai đoạn:
Giai đoạn 2
5. Sự khác biệt giữa Logistics 4PL và Logistics 3PL là ở:
4PL chính là các hoạt động mang tính chiến lược không chỉ cho chuối cung ứng của khách hàng, mà con cho sự phát triển của chuỗi cung ứng ấy phù hợp với tầm nhìn chung của công ty. Các nhà cung cấp dịch vụ 3PL, thì ngược lại, hơn chỉ cung cấp dịch vụ mang tầm chiến thuật hoặc hơn một chút, thường vào một số mắt xích nào đó trong chuỗi cung ứng.
6. Logistics đầu vào (Inbound Logistics) cần quan tâm:
Về vị trí,thời gian và chi phí cho quá trình sản xuất.
7. Logistics đầu ra (Outbound Logistics) cần quan tâm:
Về vị trí,thời gian và chi phí nhằm đem lại lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp.
8. Logistics ngược (Reverse Logistics) là công việc quản trị:
Về quá trình thu hồi các phụ phẩm,phế liệu,phế phẩm,các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường phát sinh từ quá trình sản xuất,phân phối và tiêu dùng trở về để tái chế hoặc xử lý.
9. SCM đối với doanh nghiệp có liên quan đến:
10. SCM đối với doanh nghiệp:
Cung cấp giải pháp cho toàn bộ các hoạt động đầu vào của doanh nghiệp, từ việc đặt mua hàng của nhà cung cấp, cho đến các giải pháp tồn kho an toàn của công ty
TRẮC NGHIỆM CUNG ỨNG
Rights reserved by DHN Website: dhqt2a.summerhost.info
11. Giữa SCM và CRM (Custumer Relationship Management – Quản trị mối quan hệ khách hàng):
CRM hỗ trợ và tạo giá trị gia tăng cho SCM. Mục đích của CRM - Cung cấp cho khách hàng các dịnh vụ tốt hơn - Nâng cao hiệu quả của trung tâm hỗ trợ khách hàng - Trợ giúp nhân viên bán hàng thực hiện đơn hàng một cách nhanh nhất - Đơn giản hoá tiến trình tiếp thị và bán hàng - Phát hiện các khách hàng mới - Tǎng doanh thu từ khách hàng
12. Giữa SCM và ERP ( ):
ERP là phần mềm “công ngệ thông tin” tích hợp giúp DN quản lý, xử lý các hđkd chính, bao gồm: kế toán, phân tích tài chính, quản lý mua hàng, quản lý tồn kho,
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 572
⬇ Lượt tải: 31
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 3692
⬇ Lượt tải: 33
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 511
⬇ Lượt tải: 23
📎 Số trang: 131
👁 Lượt xem: 235
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 2971
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 224
⬇ Lượt tải: 9
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 560
⬇ Lượt tải: 21
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 4855
⬇ Lượt tải: 108