Mã tài liệu: 25704
Số trang: 66
Định dạng: docx
Dung lượng file: 1,532 Kb
Chuyên mục: Quản trị doanh nghiệp
Theo một báo cáo gần đây, “2/3 các vị giám đốc Marketing và giám đốc nhãn hiệu ở Mỹ tin rằng PR giữ vai trò quan trọng trong việc xây dựng và phát triển thương hiệu” (nguồn: Marketing report-1999).
Trong bối cảnh thị trường hiện nay, hàng hoá và dịch vụ đa dạng, phong phú, người tiêu dùng gặp khó khăn trong việc phân biệt, đánh giá sản phẩm. Mỗi doanh nghiệp đều cố gắng tạo một phong cách, một hình ảnh, một ấn tượng, một uy tín riêng cho sản phẩm của mình nhằm đem lại cho sản phẩm hình ảnh riêng, dễ đi vào nhận thức của khách hàng hay nói cách khác, đưa thương hiệu vào tiềm thức khách hàng.
Các doanh nghiệp xây dựng và phát triển thương hiệu bằng nhiều phương pháp: thông qua quảng cáo, PR, giá cả hoặc bằng chính sản phẩm, với mục tiêu chung là làm sao đưa thương hiệu vào tiềm thức khách hàng. Trong đó, có thể nói hoạt động PR có tác động tích cực vào việc quảng bá thương hiệu. Trên thế giới, PR đã không còn là khái niệm mới. PR giúp doanh nghiệp truyền tải các thông điệp đến khách hàng và những nhóm công chúng quan trọng. Khi truyền đi thông điệp, PR giúp sản phẩm dễ đi vào nhận thức của khách hàng, hay cụ thể hơn là giúp khách hàng dễ dàng liên tưởng tới mỗi khi đối diện với một thương hiệu. Hơn nữa, thông điệp PR ít mang tính thương mại do sử dụng các phương tiện trung gian hoặc các bài viết trên báo, vì chứa đựng lượng thông tin đa dạng, phong phú nên dễ gây cảm tình và dễ được công chúng chấp nhận.
Còn ở Việt Nam, đã qua cái thời doanh nghiệp coi PR - quan hệ công chúng như một thứ công cụ quá lạ lẫm và xa xỉ. Tuy vậy, để hiểu PR như một công cụ mang lại hiệu quả cao, thông tin đến đối tượng rộng hơn với chi phí thấp
thì không phải doanh nghiệp nào cũng thường trực trong nhận thức kinh doanh. Những vấn đề nêu trên cũng chính là lí do để tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài “PR - quan hệ công chúng - biện pháp hữu hiệu để phát triển thương hiệu” với mục tiêu phân tích và hiểu rõ hơn nữa vai trò và tác dụng của PR vào các hoạt động quản lí, xây dựng thương hiệu
Kết cấu chuyên đề:
Chương I: Thương hiệu
Chương II: PR – Quan hệ công chúng
Chương II: Kết luận và kiến nghị
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 141
⬇ Lượt tải: 14
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 1519
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 513
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 221
⬇ Lượt tải: 3
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 476
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 511
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 293
⬇ Lượt tải: 9
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 309
⬇ Lượt tải: 9
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 454
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 318
⬇ Lượt tải: 12
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 241
⬇ Lượt tải: 6
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 521
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 527
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 586
⬇ Lượt tải: 17