Mã tài liệu: 133681
Số trang: 21
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Quản trị doanh nghiệp
Từ sau ĐH VI năm 1986 của Đảng, nền kinh tế nước ta chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước. Cùng với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau các DNNN cũng phải ra sức đổi mơí cơ cấu tổ chức, phương thức kinh doanh để có thể tồn tại và phát triển. Công ty Thăng Long là một DNNN thuộc Quân khu Thủ đô- BQP, khi mới thành lập công ty gặp rất nhiều khó khăn: Vốn chủ yếu là đi vay nguồn vốn do Ngân sách cấp rất ít chỉ đáp ứng được một phần cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh nhỏ, thị trường cho sản phẩm đầu ra rất nhỏ, công ty chủ yếu là nhập khẩu. Trải qua thời gian tồn tại công ty đã mạnh dạn vay vốn của các NHTM để mở rộng quy mô sản xuất, mở rông các ngành nghề, đầu tư cho thiết bị máy móc hiện đại áp dụng vào sản xuất kinh doanh ngày càng có các sản phẩm hàng hoá có chất lượng cao, tao nhiều công ăn việc làm cho công nhân viên, hàng hoá của công ty đã ngày càng xuất khẩu nhiều hơn. Kết quả bước đầu đạt được đó là sự làm việc miệt mài của cán bộ công nhân viên Công ty Thăng Long-BQP.
Kết cấu đề tài:
1- Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Thăng Long- BQP
2- Hệ thồng tổ chức và chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
3- Đánh giá thực trạng, nguyên nhân và kết quả mà công ty đã đạt được trong những năm qua
4- Tổ chức thông tin kinh tế ở công ty
5- Đề tài dự kiến
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 481
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 654
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 556
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 155
👁 Lượt xem: 681
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 1315
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 472
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 718
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 306
⬇ Lượt tải: 16