Tìm tài liệu

TTTT quoc te Viet Nam

TTTT quốc tế Việt Nam

Upload bởi: duonghoang

Mã tài liệu: 30804

Số trang: 91

Định dạng: docx

Dung lượng file: 298 Kb

Chuyên mục: Kinh tế vĩ mô

Info

Trong kinh doanh, tranh chấp tồn tại như một tất yếu: có thể ở dạng tranh chấp hiện tại, cần phải giải quyết hoặc tranh chấp tương lại. Các mối quan hệ càng nhiều, càng phức tạp thì khả năng xảy ra tranh chấp càng lớn, bất chấp một khung pháp lý có hoàn chỉnh đến đâu - bởi không phải lúc nào các bên cũng tuân thủ pháp luật một cách nghiêm chỉnh. Đặc biệt trong thương mại Quốc tế, lĩnh vực mà các bên tham gia có những đặc điểm về tập quán kinh doanh, ngôn ngữ và cả các đặc điểm văn hoá rất khác nhau, thì tranh chấp lại càng lớn, cả về mặt quy mô và khả năng xảy ra tranh chấp. Chỉ cần một sự sai lệnh nhỏ trong cách hiểu, xuất phát từ bất đồng ngôn ngữ là đã có thể dẫn đến tranh chấp. Đây là chưa nói đến vấn đề phức tạm hơn là văn hoá và tập quán kinh doanh. Chẳng hạn như hàng nhập khẩu vào Trung Quốc bắt buộc phải có mã số, mã vạch, và điều này được coi là đương nhiên đối với các nhà nhập khẩu Trung Quốc và do đó có thể gây thiệt hại cho nhà xuất khẩu nếu không chú ý đến điều đó trong thoả thuận hợp đồng. Hay như quy định về điều kiện cơ sở giao hàng của Hoa Kỳ không hoàn toàn giống với các điều kiện cơ sở giao hàng của Phòng Thương mại quốc tế (Incoterm) mà nếu không nghiên cứu kỹ các bên có thể dẫn đến tranh chấp về các khoản chi phí giao hàng,…

Trước khi bắt đầu một thương vụ, các chủ thể không bao giờ muốn có tranh chấp xảy ra. Tuy nhiên, nó vẫn có thể xảy ra do những nguyên nhân chủ quan và khách quan. Chính vì vậy, việc nghiên cứu để hạn chế đến mức thấp nhất khả năng xảy ra tranh chấp là điều luôn được quan tâm. Nhưng một khi tranh chấp đã xảy ra, hoặc để đảm bảo lợi ích cho bản thân trong trường hợp xảy ra tranh chấp, thì vấn đề lựa chọn một phương pháp giải quyết tranh chấp cũng cần được quan tâm thích đáng, sao cho tranh chấp được giải quyết thoả đáng với chi phí về thời gian, công sức và tiền bạc là ít nhất.

Một trong những biện pháp giải quyết tranh chấp hay được áp dụng hiện nay là thông qua trọng tài kinh tế. Có nhiều ưu điểm của phương pháp này so với các phương pháp khác: như tính bảo mật, độ tin cậy cao…. khiến nó trở thành một biện pháp giải quyết tranh chấp phổ biến nhất trên thế giới. Và vì vậy có thể nói hoạt động của các trung tâm trong tài đã và đang từng bước góp phần vào việc hoàn thiện môi trường kinh doanh, đảm bảo cho việc kinh doanh được ổn đinh.

Tổng quan tài liệu:

Chương 1 Khái quát về tranh chấp thương mại và giải quyết tranh chấp thương mại bằng thủ tục trọng tài

Chương 2 Tranh chấp thương mại và giải quyết tranh chấp ở Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam

Chương 3. Một số quan điểm và phương hướng nhằm nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp bằng thủ tục trọng tài tại trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Chuyên đề thực tập tốt nghiệp                                            TTTT quốc tế Việt Nam

    Mở đầu

    rong kinh doanh, tranh chấp tồn tại như một tất yếu: có thể ở dạng tranh chấp hiện tại, cần phải giải quyết hoặc tranh chấp tương lại. Các mối quan hệ càng nhiều, càng phức tạp thì khả năng xảy ra tranh chấp càng lớn, bất chấp mét khung pháp lý có hoàn chỉnh đến đâu - bởi không phải lúc nào các bên cũng tuân thủ pháp luật một cách nghiêm chỉnh. Đặc biệt trong thương mại Quốc tế, lĩnh vực mà các bên tham gia có những đặc điểm về tập quán kinh doanh, ngôn ngữ và cả các đặc điểm văn hoá rất khác nhau, thì tranh chấp lại càng lớn, cả về mặt quy mô và khả năng xảy ra tranh chấp. Chỉ cần mét sù sai lệnh nhá trong cách hiểu, xuất phát từ bất đồng ngôn ngữ là đã có thể dẫn đến tranh chấp. Đây là chưa nói đến vấn đề phức tạm hơn là văn hoá và tập quán kinh doanh. Chẳng hạn như hàng nhập khẩu vào Trung Quốc bắt buộc phải có mã số, mã vạch, và điều này được coi là đương nhiên đối với các nhà nhập khẩu Trung Quốc và do đó có thể gây thiệt hại cho nhà xuất khẩu nếu không chú ý đến điều đó trong thoả thuận hợp đồng. Hay như quy định về điều kiện cơ sở giao hàng của Hoa Kỳ không hoàn toàn giống với các điều kiện cơ sở giao hàng của Phòng Thương mại quốc tế (Incoterm) mà nếu không nghiên cứu kỹ các bên có thể dẫn đến tranh chấp về các khoản chi phí giao hàng, …

    Trước khi bắt đầu một thương vụ, các chủ thể không bao giờ muốn có tranh chấp xảy ra. Tuy nhiên, nó vẫn có thể xảy ra do những nguyên nhân chủ quan và khách quan. Chính vì vậy, việc nghiên cứu để hạn chế đến mức thấp nhất khả năng xảy ra tranh chấp là điều luôn được quan tâm. Nhưng một khi tranh chấp đã xảy ra, hoặc để đảm bảo lợi Ých cho bản thân trong trường hợp xảy ra tranh chấp, thì vấn đề lựa chọn một phương pháp giải quyết tranh chấp cũng cần được quan tâm thích đáng, sao cho tranh chấp được giải quyết thoả đáng với chi phí về thời gian, công sức và tiền bạc là Ýt nhất.

    Mét trong những biện pháp giải quyết tranh chấp hay được áp dụng hiện nay là thông qua trọng tài kinh tế. Có nhiều ưu điểm của phương pháp này so với các phương pháp khác: như tính bảo mật, độ tin cậy cao…. khiến nó trở thành một biện pháp giải quyết tranh chấp phổ biến nhất trên thế giới. Và vì vậy có thể nói hoạt động của các trung tâm trong tài đã và đang từng bước góp phần vào việc hoàn thiện môi trường kinh doanh, đảm bảo cho việc kinh doanh được ổn đinh.

    Được sự đồng ý của trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân, của khoa Thương mại và dưới sự hướng dẫn trực tiếp của thầy Nguyễn Anh Tuấn, em đã về thực tập tốt nghiệp tại TTTTQuốc tế bên cạnh phòng TM & CN Việt nam, để học hỏi nghiên cứu và tìm hiểu sâu thêm về vấn đề "Giải quyết các tranh chấp trong thương mại Quốc tế ở Việt Nam hiện nay". Sau đây là bản báo cáo tổng hợp về TTTTQuốc tế: mét sè nét chính của Trung tâm, kết quả hoạt động trong thời gian qua và phương hướng hoạt động sắp tới. Em còng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các chú, các anh chị ở TTTTtrong thời gian em đến thực tập ở Trung tâm và mong rằng em sẽ tiếp tục được các anh, chị hướng dẫn chỉ bảo trong thời gian tới.

     

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • TTTT quốc tế Việt Nam
  • TTTT quốc tế Việt Nam
  • TTTT quốc tế Việt Nam
  • TTTT quốc tế Việt Nam
  • TTTT quốc tế Việt Nam
  • TTTT quốc tế Việt Nam
  • TTTT quốc tế Việt Nam
  • TTTT quốc tế Việt Nam
  • TTTT quốc tế Việt Nam
  • TTTT quốc tế Việt Nam
  • TTTT quốc tế Việt Nam
  • TTTT quốc tế Việt Nam
  • TTTT quốc tế Việt Nam
  • TTTT quốc tế Việt Nam
  • TTTT quốc tế Việt Nam
  • TTTT quốc tế Việt Nam
  • TTTT quốc tế Việt Nam
  • TTTT quốc tế Việt Nam
  • TTTT quốc tế Việt Nam
  • TTTT quốc tế Việt Nam
  • TTTT quốc tế Việt Nam
  • TTTT quốc tế Việt Nam
  • TTTT quốc tế Việt Nam
  • TTTT quốc tế Việt Nam
  • TTTT quốc tế Việt Nam
  • TTTT quốc tế Việt Nam
  • TTTT quốc tế Việt Nam
  • TTTT quốc tế Việt Nam
  • TTTT quốc tế Việt Nam
  • TTTT quốc tế Việt Nam
  • TTTT quốc tế Việt Nam
  • TTTT quốc tế Việt Nam
  • TTTT quốc tế Việt Nam
  • TTTT quốc tế Việt Nam
  • TTTT quốc tế Việt Nam
  • TTTT quốc tế Việt Nam
  • TTTT quốc tế Việt Nam
  • TTTT quốc tế Việt Nam
  • TTTT quốc tế Việt Nam
  • TTTT quốc tế Việt Nam
  • TTTT quốc tế Việt Nam
  • TTTT quốc tế Việt Nam
  • TTTT quốc tế Việt Nam
  • TTTT quốc tế Việt Nam
  • TTTT quốc tế Việt Nam
  • TTTT quốc tế Việt Nam
  • TTTT quốc tế Việt Nam
  • TTTT quốc tế Việt Nam
  • TTTT quốc tế Việt Nam
  • TTTT quốc tế Việt Nam
  • TTTT quốc tế Việt Nam
  • TTTT quốc tế Việt Nam
  • TTTT quốc tế Việt Nam
  • TTTT quốc tế Việt Nam
  • TTTT quốc tế Việt Nam
  • TTTT quốc tế Việt Nam
  • TTTT quốc tế Việt Nam
  • TTTT quốc tế Việt Nam
  • TTTT quốc tế Việt Nam
  • TTTT quốc tế Việt Nam
  • TTTT quốc tế Việt Nam
  • TTTT quốc tế Việt Nam
  • TTTT quốc tế Việt Nam
  • TTTT quốc tế Việt Nam
  • TTTT quốc tế Việt Nam
  • TTTT quốc tế Việt Nam
  • TTTT quốc tế Việt Nam
  • TTTT quốc tế Việt Nam
  • TTTT quốc tế Việt Nam
  • TTTT quốc tế Việt Nam
  • TTTT quốc tế Việt Nam
  • TTTT quốc tế Việt Nam
  • TTTT quốc tế Việt Nam
  • TTTT quốc tế Việt Nam
  • TTTT quốc tế Việt Nam
  • TTTT quốc tế Việt Nam
  • TTTT quốc tế Việt Nam
  • TTTT quốc tế Việt Nam
  • TTTT quốc tế Việt Nam
  • TTTT quốc tế Việt Nam
  • TTTT quốc tế Việt Nam
  • TTTT quốc tế Việt Nam
  • TTTT quốc tế Việt Nam
  • TTTT quốc tế Việt Nam
  • TTTT quốc tế Việt Nam
  • TTTT quốc tế Việt Nam
  • TTTT quốc tế Việt Nam
  • TTTT quốc tế Việt Nam
  • TTTT quốc tế Việt Nam
  • TTTT quốc tế Việt Nam

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Vấn đề công nghiệp hóa – hiện đại hóa nền ...

Upload: bee_nick2001

📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 559
Lượt tải: 17

Sự phát triển của kế toán trên thế giới và ...

Upload: tham1972lang

📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 351
Lượt tải: 16

Thặng dư và thâm hụt cán cân thanh toán quốc ...

Upload: ke_bidv461

📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 5668
Lượt tải: 25

Chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết Kinh ...

Upload: jamesnguyen114

📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 743
Lượt tải: 16

Chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết Kinh ...

Upload: thaituan181179

📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 2402
Lượt tải: 18

Tỷ giá hối đoái mối quan hệ với cán cân ...

Upload: viettd2312

📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 1590
Lượt tải: 16

Lạm phát và những biện pháp ngăn ngừa lạm ...

Upload: thelight7012

📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 219
Lượt tải: 13

Biến động giá vàng tại Việt Nam năm 2010 và ...

Upload: thanhtuanstock

📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 837
Lượt tải: 16

Lạm phát với tăng trưởng kinh tế trong thực ...

Upload: giao_duc_res

📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 514
Lượt tải: 16

Lạm phát với tăng trưởng kinh tế trong thực ...

Upload: hongquy

📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 518
Lượt tải: 16

Lạm phát với phát triển kinh tế trong thực ...

Upload: Fat_cat_1507

📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 500
Lượt tải: 16

Lạm phát VIỆT NAM giai đoạn 2004 2011 bài ...

Upload: rainy_6868

📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 276
Lượt tải: 6

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

TTTT quốc tế Việt Nam

Upload: duonghoang

📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 695
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Kinh tế Kinh tế vĩ mô
TTTT quốc tế Việt Nam Trong kinh doanh, tranh chấp tồn tại như một tất yếu: có thể ở dạng tranh chấp hiện tại, cần phải giải quyết hoặc tranh chấp tương lại. Các mối quan hệ càng nhiều, càng phức tạp thì khả năng xảy ra tranh chấp càng lớn, bất chấp một khung pháp lý có docx Đăng bởi
5 stars - 30804 reviews
Thông tin tài liệu 91 trang Đăng bởi: duonghoang - 01/01/2024 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 01/01/2024 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: TTTT quốc tế Việt Nam