Mã tài liệu: 19914
Số trang: 95
Định dạng: docx
Dung lượng file: 548 Kb
Chuyên mục: Kinh tế vĩ mô
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, hầu hết các quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam, đều thực hiện chính sách kinh tế thị trường mở cửa. Chính điều này đ• tạo cho quá trình quốc tế hoá giao lưu thương mại, giao lưu vốn đầu tư và hợp tác kinh tế ngày càng phát triển, đồng thời tác động trực tiếp vào nền kinh tế của mỗi nước. Từ đó, kinh tế đối ngoại dần dần đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của đất nước. Tuy nhiên, bên cạnh những tác động tích cực nó còn có những tác động xấu đến nền kinh tế trong nước. Chính vì vậy, vấn đề quản lý kinh tế đối ngoại trở nên vô cùng quan trọng, bảo đảm cho nền kinh tế phát triển vững mạnh và hạn chế được những ảnh hưởng tiêu cực có thể xảy ra.
Để có thể đề ra các chính sách quản lý kinh tế đối ngoại, các chính sách phát triển kinh tế có hiệu quả, các nhà hoạch định chính sách luôn quan tâm đặc biệt đến những diễn biến trong các cân thanh toán quốc tế vì nó phản ánh toàn bộ hoạt động kinh tế đối ngoại của một nước với phần còn lại của thế giới. Tuy nhiên, để lập được một bảng cán cân thanh toán đầy đủ, chính xác và kịp thời là một việc khó khăn do phạm vi thu nhập số liệu khá rộng. Mặc dù số liệu cán cân thanh toán được thu thập bằng các phương pháp và kỹ thuật mẫu đáng tin cậy, nhưng do nguồn cung cấp thông tin quá đa dạng nên số liệu thống kê cuối cùng chỉ là con số ước tính về giá trị cán cân thanh toán quốc tế thực. Đồng thời để có thể phân tích, đánh giá được những diễn biến trong cán cân thanh toán và đưa ra các biện pháp điều chỉnh cán cân thanh toán có hiệu quả cũng là một việc rất khó. Thêm vào đó, đối với Việt Nam, việc thiết lập cán cân thanh toán quốc tế mới chỉ chính thức bắt đầu từ năm 1990 cho nên vẫn còn nhiều hạn chế trong việc phân tích và điều chỉnh cán cân thanh toán. Chính vì vậy, yêu cầu cấp thiết đặt ra là phải có sự nghiên cứu một cách sâu sắc cả về lý luận và thực tiễn trong việc thiết lập, phân tích và điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế, từ đó đưa ra các biện pháp điều chỉnh phù hợp với mục tiêu và hoàn cảnh của nền kinh tế Việt Nam.
khoá luận bao gồm 3 chương:
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về cán cân thanh toán quốc tế và điều chỉnh
Chương 2: Thực trạng cán cân thanh toán quốc tế và việc điều chỉnh tại Việt Nam
Chương 3: Các biện pháp điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 1590
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 218
⬇ Lượt tải: 13
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 534
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 599
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 616
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 403
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 685
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 101
👁 Lượt xem: 392
⬇ Lượt tải: 13
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 550
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 558
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 642
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 553
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 681
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 5667
⬇ Lượt tải: 25