Mã tài liệu: 257800
Số trang: 44
Định dạng: doc
Dung lượng file: 338 Kb
Chuyên mục: Kinh tế thương mại
Lời nói đầu
Kinh tế ngày càng phát triển,hàng hoá sản xuất ra ngày càng nhiều hơn. Tính cạnh tranh trong quá trình sản xuất kinh doanh ngày càng trở nên gay gắt. Người tiêu dùng với các nhu cầu ngày càng trở nên đa dạng hơn, đòi hỏi cách thức đáp ứng cũng cao hơn. Chính vì vậy quá trình sản xuất kinh doanh nói chung. Kinh doanh thương mại nói rêng ngày càng trở nên khó khăn hơn.
Để tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường , các doanh nghiệp cần phải ứng dụng Marketing vào quá trình sản xuất kinh doanh . Cũng như các doanh nghiệp khác , các doanh nghiệp thương mại muốn đứng vững trên thị trường , muốn thắng thế trên thị trường cạnh tranh, muốn tăng trưởng và phát triển không ngừng , một vấn đề khong thể thiếu được là phải ứng dụng Marketing thương mại vào quá trình sản xuất kinh doanh. Các ứng dụng Marketing vào quá trình kinh doanh, bán hàng mới trở nên thuận lợi hơn, doanh số có điều kiện tăng lên, mục tiêu của quá trình kinh doanh mới có khả năng thực hiện được
Xúc tiến thương mại nói chung và xúc tiến bán, mua hàng nói riêng là nội dung quan trọng không thể thiếu được của Marketing thương mại. Làm tốt các hoạt động quảng cáo ,khuyến mại hội chợ triển lãm,bán hàng cá nhân, quan hệ công chúng v.v doanh nghiệp mới có khả năng thu hút khách hàng thu hút khách hàng và đối tác kinh doanh nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp,qua đó, có điều kiện mở rộng kinh doanh
Hiện nay xúc tiến thương mại của các doanh nghiệp đã và đang phát triển với tốc độ nhanh chóng cả vềchất vàlựng. Xúc tiến thương mại đã góp một phần không nhỏ vào thành quả của các hoạt động thương mại của các doanh nghiệp làm tăng thu ngân sách , tạo công ăn việc làm cho xã hội.
Là một doanh nghiệp dịch vụ nhà nước,Xí nghiệp bán lẻ xăng dầu Hà nội cũng đã hoà mình vào xu thế chung của toàn xã hội và có nhiều đột phá mới tạo cơ hội đứng vững và phát triển trong thời gian tới.
Tuy nhiên, xúc tiến thương mại là một lĩnh vực rất nhậy cảm , do vậy việc nâng cao chất lượng xúc tiến thương mại thíc nghi với từng thời kỳ đã đặt ra khong ít khó khănđối với Xí nghiệp bán lẻ xăng dầu Hà nội.
Muốn tự khẳng định mình với xu thế phát triển mới của nền kinh tế mở. Tôi đã chọn đề tài “ xúc tiến thương mại ở Xí nghiệp bán lẻ xăng dầu Hà nội” làm đề tài tốt nghiệp.
MỤC LỤC
Lời nói đầu 1
CHƯƠNG I 3
GiớI THIệU KHáI QUáT Về XúC TIếN THƯƠNG MạI . 3
I . Nghiên cứu vai trò của xúc tiến thương mại: 3
1.1: Khái niệm xúc tiến thương mại : 3
1.2: Nghiên cứu hoạt động xúc tiến thương mại : 4
1.3: Vai trò củav xúc tiến thương mại : 5
II. Sự CầN THIếT CủA CÔNG TáC XúC TIếN THƯƠNG MạI HIệN NAY: 6
2.1: Yêu thế quốc tế hoá và tự do hoá thương mại: 6
2.2: Những thách thức đối vơi doanh nghiệp : 8
2.2.1: ảnh hưởng của WTO và các khối tài chính kinh tế khác: 8
2.2.2:Hệ thống lưu thông truyền thống đang được thay thế dần bằng phương thức mới: 8
2.3:Công tác xúc tiến thương mại và điề kiện thực tế Việt Nam: 9
2.3.1: Do đường nối phát triển kinh tế mở: 9
2.3.2: Tim hiểu đối tác và điều kiện thực tế Việt Nam : 10
III: CHứC NĂNG PHạM VI HOạT Động xúc tiên thương mại : 11
1: Chức năng: 11
1.1: Tư vấn và hướng dẫn doang nghiệp 11
1.2: Thông tin về thị trường sản phẩm và cơ hội kinh doanh: 11
1.3: Tư vấn đóng góp ý kiến về chính sách, bbiện pháp phát triể thương mại. 11
1.3.1: Chính sách đối với doanh nghiệp Nhà Nước. 12
1.3.2: Chính sách đối với hợp tác xã và các hình thức kinh doanh hợp tác khác trong thương mại: 12
1.3.3: Chính sách đối với thương nhân thuộc các thành phần kinh tế tư bản tư nhân: 12
1.3.4: Chính sách thương mại đối với nông thôn: 12
1.3.5: Chính sách thương mại đối với miền núi hải dảo vung xâu vùng xa: 13
1.3.6: Chính sách lưu thông hàng hoá và dịch vụ thương mại : 13
2. Hoạt động cụ thể 14
2.1:Tư vấn kinh doanh với doanh nghiệp: 14
2.2: Giới thiệu doanh nghiệp và tìm kiếm bạn hàng: 14
2.3: Thông tin: 14
2.4: Tổ chức hướng dẫn và hỗ trợ: 14
2.5: Tổ chức các trung tâm thương mại ở nước ngoài: 15
2.6: Nghiên cứu tổ chức thực nghiệm và giới thiệu: 15
2.7: Điều tra thu thập ý kiền nghuyện vọng: 15
2.8: Hoàn thiện đào tạo: 15
IV: PHáP LUậT VIệT NAM TRONG LĩNH VựC XúC TIếN THƯƠNG MạI: 15
V: NGUồN NGÂN SáCH CHI CHO HOạT Động xúc tiến thương mại: 16
Chương II 18
Phân tích thực trạng xúc tiến và biện pháp đẩy mạnh xúc tiến thương mại đã được thực hiện tại xí nghiệp bán lẻ xăng dầu - Hà Nội. 18
I. Vài nét khái quát về xí nghiệp bán lẻ xăng dầu - Hà Nội. 18
1. Quá trình hình thành và phát triển của xí nghiệp bán lẻ xăng dầu Hà Nội. 18
1.1. Quá trình hình thành. 18
1.2. Qúa trình phát triển. 18
2. Chức năng, nhiệm vụ của xí nghiệp. 20
2.1. Chức năng: 20
2.2. Nhiệm vụ chủ yếu của xí nghiệp bán lẻ xăng dầu Hà Nội. 21
- Tổ chức tiếp nhận xăng dầu theo đơn đặt hàng. 21
3. Cơ cấu tổ chức bộ máy kinh doanh của xí nghiệp. 21
II. Đặc điểm của xí nghiệp liên quan đến hoạt động xúc tiến thương mại. 23
1. Nhiệm vụ tạo nguồn hàng của xí nghiệp. 23
2. Đặc điểm về thị trường và thị trường tiêu thụ sản phẩm của xí nghiệp bán lẻ xăng dầu Hà Nội. 25
2.1. Đặc điểm về thị trường. 25
2.2. Đặc điểm về tiêu thụ sản phẩm. 26
2.3. Đặc điểm về lượng hàng nhập theo mặt hàng của xí nghiệp bán lẻ xăng dầu Hà Nội. 27
2.4. Đặc điểm thị phần xăng dầu chính của xí nghiệp bán lẻ xăng dầu Hà Nội. 29
3. Đặc điểm cơ sở vật chất và mặt hàng kinh doanh. 30
4. Cơ cấu nhân lực của xí nghiệp. 32
5. Phương thức xúc tiến bán hàng của xí nghiệp. 33
6. Các biện pháp xúc tiến khác và đối thủ cạnh tranh. 34
III. Đánh giá chung về hoạt động xúc tiến thương mại của xí nghiệp bán lẻ xăng dầu Hà Nội trong 2 năm: 2001 - 2002. 37
1. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của xí nghiệp bán lẻ xăng dầu Hà Nội trong 2 năm 2001 - 2002. 38
2. Phân tích đánh giá hiệu quả xúc tiến kinh doanh của xí nghiệp qua số liệu bảng 5 ta có nhận xét: 40
2.1. Hiệu quả xúc tiến kinh doanh tổng hợp. 40
2.2. Phân tích hiệu quả xúc tiến của xí nghiệp thông qua hệ thống các chỉ tiêu phản ánh một cách tổng quát nhất toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của xí nghiệp và (được biểu hiện qua bảng 5). 41
3. Những mặt xí nghiệp đã làm được. 42
4. Những mặt còn hạn chế. 43
Chương III 45
Xúc tiến thương mại trong thời gian tới nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của xí nghiệp bán lẻ xăng dầu – Hà Nội. 45
I. Mục tiêu của xí nghiệp. 45
1.1. Mục tiêu kinh doanh năm 2003. 46
II. Những biện pháp xúc tiến cụ thể. 47
1. Xây dựng chiến lược và kế hoạch xúc tiến từng thời kỳ. 47
2. Hoàn thiện công tác tổ chức, thực hiện quảng cáo. 48
3. Xúc tiến công tác đào tạo đội ngũ bán hàng cũng như đội ngũ quản lý bán hàng. 49
4. Xúc tiến, tăng cường hoạt động quan hệ công chúng. 50
5. Tổ chức các điểm xúc tiến thương mại đặc biệt là các điểm bán hàng. 50
III. Một số đề xuất và kiến nghị cần thiết đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại của xí nghiệp bán lẻ xăng dầu Hà Nội. 51
1. Các biện pháp cụ thể đẩy mạnh hoạt động xúc tiến của xí nghiệp. 51
1.1. Biện pháp nhân sự. 51
1.2. Biện pháp về tài chính. 51
1.3. Các biện pháp Marketing khác. 52
2. Một số kiến nghị đối với hoạt động xúc tiến thương mại của xí nghiệp bán lẻ xăng dầu – Hà Nội. 52
Kết luận 5
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 432
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 356
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 283
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 493
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 127
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 873
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 103
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 610
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 386
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 495
⬇ Lượt tải: 16