Mã tài liệu: 215327
Số trang: 54
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 2,363 Kb
Chuyên mục: Kinh tế thương mại
PHƯƠNG ÁN KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN TRE VIỆT
n
Công ty cổ phần Tre Việt là một công ty có uy tín và tên tuổi trong
ngành mây tre đan. Hiện nay công ty chúng tôi đang hoạt động trong
một ngành có mức tăng trưởng 30% mỗi năm. Sản phẩm mây tre đan
có mặt trên hơn 50 nước và vùng lãnh thổ. Theo thống kê số liệu của
Tổng cục Hải quan Việt Nam, năm 2009 kim ngạch xuất khẩu mặt
hàng mây, tre, lá thảm, sơn mài của Việt Nam đạt 178.712.078 USD,
chiếm 0,3% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Đây là mặt
hàng đem về nhiều ngoại tệ nhất trong số các mặt hàng xuất khẩu
( 1 triệu USD doanh thu từ mặt hàng này đem về lợi nhuận cao hơn
từ 5 – 10 lần so với các sản phẩm khác).
Sản phẩm của công ty chúng tôi đã tạo được chỗ đứng và tên tuổi
ở nhiều thị trường trong và ngoài nước, đáp ứng các yêu cầu khó tính
của nhiều thị trường lớn như Nhật Bản, Đài Loan và Singapo Với
mục tiêu tăng trưởng và phát triển bền vững, công ty chúng tôi muốn
mở rộng thị trường sang Đức để dễ dàng thâm nhập vào thị trường
EU đầy tiềm năng.
Phương án kinh doanh hàng xuất khẩu mây tre đan lần này nhằm
mục đích xâm nhập thị trường, nên phải rất chú trọng đến chất
lượng và mẫu mã sản phẩm. Sau quá trình điều tra và nghiên cứu,
chúng tôi nhận thấy thị trường Đức rất tiềm năng và hấp dẫn đối
với chúng ta. Thực hiện phương án kinh doanh này, không những
giúp công ty chúng ta đạt được mục tiêu dài hạn mà còn đem về lợi
nhuận khá lớn ( trên 20% doanh thu từ đơn hàng này). Tuy Đức là
một thị trường khó tính nhưng chúng tôi tin rằng với sản phẩm có
chất lượng cao, mẫu mã đa dạng, thiết kế thời trang thì công ty
chúng ta có thể chinh phục và xây dựng thương hiệu TRE VIỆT trên
đất ĐỨC.
Phương án kinh doanh – nhóm 2 /49KD1 Page 2
Tài liệu lưu hành nội bộ
công ty
Công ty Cổ Phần Tre Việt
MỤC LỤC
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY :
II . THỊ TRƯỜNG VÀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH:
1) Mô tả thị trường.
2) Lựa chọn thị trường mục tiêu.
3) Lựa chọn thời điểm có hiệu quả để kinh doanh.
4) Nghiên cứu thương nhân ( đối tác kinh doanh).
5) Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh.
II I . SẢN PHẨM:
IV. HOẠCH ĐỊNH :
1) Mục tiêu của doanh nghiệp.
2) Phương thức tiếp cận thị trường.
3) Kế hoạch nhân sự.
V. KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH:
1) Dự báo kết quả tài chính.
2) Sơ bộ đánh giá hiệu quả của phương án kinh doanh.
VI. PHÂN TÍCH VÀ DỰ TRÙ RỦI RO:
1) Nhận định và phân tích rủi ro.
2) Dự trù rủi ro
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 371
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 272
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 497
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 403
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 510
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 464
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 586
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 1222
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 521
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 273
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 282
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 370
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 536
⬇ Lượt tải: 19