Tìm tài liệu

Thuc trang va giai phap kiem che nhap sieu hang hoa cua Viet Nam trong thoi gian toi

Thực trạng và giải pháp kiềm chế nhập siêu hàng hóa của Việt Nam trong thời gian tới

Upload bởi: barneyhanghieu

Mã tài liệu: 248082

Số trang: 101

Định dạng: doc

Dung lượng file: 770 Kb

Chuyên mục: Kinh tế thương mại

Info

LỜI NÓI ĐẦU

[FONT="]1. Tính cấp thiết của đề tài.

Kinh tế Việt Nam trong vài năm trở lại đây đang có những bước chuyển biến tích cực như tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân luôn ở mức cao so với khu vực và thế giới, giai đoạn 1991 – 2009 là 7.56% , chỉ đứng sau Trung Quốc và Ấn Độ; GDP bình quân đầu người tăng cao, bình quân 13,6% trong cùng kỳ từ năm 1991 – 2009 và được đánh dấu bởi cột mốc năm 2008 khi nền kinh tế Việt Nam chuyển từ nhóm nước có thu nhập thấp sang nhóm nước có thu nhập trung bình.

Song song với những chuyển biến tích cực đó thì một thực trạng đáng báo động trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam từ những thập niên 90 tới nay là tình trạng thâm hụt cán cân thanh toán vãng lai xuất phát chủ yếu từ thâm hụt cán cân thương mại ngày càng gia tăng. Nếu như xuất khẩu tăng trưởng đều đặn mỗi năm (đặc biệt, xuất siêu vào năm 1992) nhờ xuất những mặt hàng chủ lực như: nguyên vật liệu thô (dầu mỏ, than đá ), nông sản (gạo, hạt điều, hạt tiêu ), thủy hải sản, hàng gia công mỹ nghệ thì khi đề cập vấn đề nhập khẩu ta sẽ thấy điều hoàn toàn trái ngược. Xét khía cạnh kim ngạch và quy mô nhập khẩu thì tốc độ tăng trưởng nhập khẩu bình quân giai đoạn 1991 - 2000 là 17,5%, giai đoạn 2001 – 2006 là 19%, giai đoạn 2007 – 2009 là 11% . Nhìn chung tăng trưởng nhập khẩu của nước ta không ổn định qua các thời kỳ, thậm chí còn vượt xuất khẩu rất nhiều mặc dù đã có sự can thiệp của Chính Phủ trong việc điều tiết thị trường, gia tăng tỷ trọng các mặt hàng công nghiệp, đề ra các chính sách kích thích tăng trưởng xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu những mặt hàng không thiết yếu . Tuy vậy, các biện pháp đó vẫn chưa thực sự hiệu quả trong việc kiềm chế hiện tượng nhập siêu quá nóng hiện nay.

Chỉ xét riêng thị trường trong nước, nhập siêu đã gây tác động không nhỏ đến các doanh nghiệp trong nước khi chiếm lĩnh thị phần đầu vào và đầu ra khiến những sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất ra khó cạnh tranh trên thị trường do giá bán cao, gây thiệt hại nặng; bên cạnh đó, nhập siêu còn tạo ra sự phụ thuộc vào nước ngoài, làm mất cân đối cán cân thanh toán, ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái

Trước tình hình đó, đòi hỏi chúng ta cần phải sớm tìm ra những chính sách hợp lý hơn để kiềm chế nhập siêu, tiến tới cân bằng cán cân thanh toán và thặng dư thương mại.

[FONT="]2. Mục đích nghiên cứu.

Đề tài nghiên cứu này là nhằm đưa ra những đề suất tốt nhất cho Chính phủ trong việc tiếp tục ra các chính sách mới kiềm chế nhập siêu, tăng cường xuất khẩu để tiến tới cân bằng cán cân thương mại và xa hơn là thặng dư thương mại ở các giai đoạn tiếp theo của nền kinh tế nước nhà.

[FONT="]3. Nhiệm vụ nghiên cứu.

Để thực hiện được mục đích đã đề ra, đề tài nghiên cứu cần hoàn thành được những nhiệm vụ sau:

– Khát quát hóa cơ sở lý luận về nhập siêu.

– Đưa ra thực trạng nhập siêu trong nước và những kinh nghiệm hạn chế nhập siêu của các quốc gia khác làm bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.

– Dự báo tình hình nhập siêu của Việt Nam trong những năm tiếp theo.

– Đưa ra các giải pháp, công cụ để hạn chế nhập siêu.

[FONT="]4. Phạm vi nghiên cứu.

Đó là lĩnh vực nhập khẩu hàng hóa (không bao gồm lĩnh vực nhập khẩu dịch vụ). Trong nhập khẩu hàng hóa, cũng chỉ đi sâu nghiên cứu, phân tích một số khía cạnh chủ yếu ở giai đoạn 2001 – 2009, như: tốc độ tăng trưởng và qui mô nhập khẩu, cơ cấu mặt hàng nhập khẩu, cơ cấu thị trường nhập khẩu, các thành phần kinh tế tham gia vào lĩnh vực nhập khẩu, các điều kiện ảnh hưởng đến nhập khẩu và kinh nghiệm của các quốc gia đã kiềm chế được tình trạng nhập siêu. Từ đó đề suất các giải pháp kiềm chế nhập siêu cho Chính phủ trong giai đoạn sau 2010.

[FONT="]5. Phương pháp nghiên cứu.

Đề tài sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu: phương pháp hệ thống hóa, thống kê, tổng hợp, so sánh dẫn giải, phân tích

[FONT="]6. Kết cấu của đề tài.

Kết cấu đề tài gồm ba chương chính, bao gồm:

Chương I: Khái lược về nhập siêu, dự báo nhập siêu của Việt Nam trong thời gian tới và kinh nghiệm của một số nước về giải quyết vấn đề nhập siêu.

Chương II: Thực trạng vấn đề nhập siêu của Việt Nam trong thời gian qua.

Chương III: Các biện pháp kiềm chế nhập siêu của Việt Nam trong thời gian tới

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Thực trạng và giải pháp kiềm chế nhập siêu hàng hóa của Việt Nam trong thời gian tới
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Thực trạng và giải pháp kiềm chế nhập siêu hàng hóa của Việt Nam trong thời gian tới
  • Thực trạng và giải pháp kiềm chế nhập siêu hàng hóa của Việt Nam trong thời gian tới
  • Thực trạng và giải pháp kiềm chế nhập siêu hàng hóa của Việt Nam trong thời gian tới
  • Thực trạng và giải pháp kiềm chế nhập siêu hàng hóa của Việt Nam trong thời gian tới
  • Thực trạng và giải pháp kiềm chế nhập siêu hàng hóa của Việt Nam trong thời gian tới
  • Thực trạng và giải pháp kiềm chế nhập siêu hàng hóa của Việt Nam trong thời gian tới
  • Thực trạng và giải pháp kiềm chế nhập siêu hàng hóa của Việt Nam trong thời gian tới
  • Thực trạng và giải pháp kiềm chế nhập siêu hàng hóa của Việt Nam trong thời gian tới
  • Thực trạng và giải pháp kiềm chế nhập siêu hàng hóa của Việt Nam trong thời gian tới
  • Thực trạng và giải pháp kiềm chế nhập siêu hàng hóa của Việt Nam trong thời gian tới
  • Thực trạng và giải pháp kiềm chế nhập siêu hàng hóa của Việt Nam trong thời gian tới
  • Thực trạng và giải pháp kiềm chế nhập siêu hàng hóa của Việt Nam trong thời gian tới
  • Thực trạng và giải pháp kiềm chế nhập siêu hàng hóa của Việt Nam trong thời gian tới
  • Thực trạng và giải pháp kiềm chế nhập siêu hàng hóa của Việt Nam trong thời gian tới
  • Thực trạng và giải pháp kiềm chế nhập siêu hàng hóa của Việt Nam trong thời gian tới
  • Thực trạng và giải pháp kiềm chế nhập siêu hàng hóa của Việt Nam trong thời gian tới
  • Thực trạng và giải pháp kiềm chế nhập siêu hàng hóa của Việt Nam trong thời gian tới
  • Thực trạng và giải pháp kiềm chế nhập siêu hàng hóa của Việt Nam trong thời gian tới
  • Thực trạng và giải pháp kiềm chế nhập siêu hàng hóa của Việt Nam trong thời gian tới
  • Thực trạng và giải pháp kiềm chế nhập siêu hàng hóa của Việt Nam trong thời gian tới
  • Thực trạng và giải pháp kiềm chế nhập siêu hàng hóa của Việt Nam trong thời gian tới
  • Thực trạng và giải pháp kiềm chế nhập siêu hàng hóa của Việt Nam trong thời gian tới
  • Thực trạng và giải pháp kiềm chế nhập siêu hàng hóa của Việt Nam trong thời gian tới
  • Thực trạng và giải pháp kiềm chế nhập siêu hàng hóa của Việt Nam trong thời gian tới
  • Thực trạng và giải pháp kiềm chế nhập siêu hàng hóa của Việt Nam trong thời gian tới
  • Thực trạng và giải pháp kiềm chế nhập siêu hàng hóa của Việt Nam trong thời gian tới
  • Thực trạng và giải pháp kiềm chế nhập siêu hàng hóa của Việt Nam trong thời gian tới
  • Thực trạng và giải pháp kiềm chế nhập siêu hàng hóa của Việt Nam trong thời gian tới
  • Thực trạng và giải pháp kiềm chế nhập siêu hàng hóa của Việt Nam trong thời gian tới
  • Thực trạng và giải pháp kiềm chế nhập siêu hàng hóa của Việt Nam trong thời gian tới
  • Thực trạng và giải pháp kiềm chế nhập siêu hàng hóa của Việt Nam trong thời gian tới
  • Thực trạng và giải pháp kiềm chế nhập siêu hàng hóa của Việt Nam trong thời gian tới
  • Thực trạng và giải pháp kiềm chế nhập siêu hàng hóa của Việt Nam trong thời gian tới
  • Thực trạng và giải pháp kiềm chế nhập siêu hàng hóa của Việt Nam trong thời gian tới

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Xuất khẩu hàng thuỷ sản của Việt Nam sang ...

Upload: andvna

📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 350
Lượt tải: 16

Phương hướng và biện pháp thúc đẩy xuất khẩu ...

Upload: huykhoi6868

📎
👁 Lượt xem: 486
Lượt tải: 16

Phương hướng và biện pháp thúc đẩy xuất khẩu ...

Upload: tianhuo1

📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 31
Lượt tải: 16

Phương hướng và biện pháp thúc đẩy xuất khẩu ...

Upload: huyentrang2008hp

📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 393
Lượt tải: 16

Phương hướng và biện pháp thúc đẩy xuất khẩu ...

Upload: hitboy46

📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 442
Lượt tải: 16

Tình hình xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam ...

Upload: manh_dream

📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 532
Lượt tải: 16

Xuất khẩu hàng thuỷ sản của Việt Nam sang ...

Upload: havsud

📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 468
Lượt tải: 16

Tìm hiểu và nghiên cứu thực trạng hàng thuỷ ...

Upload: lamyendan

📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 306
Lượt tải: 16

Thực trạng và những giải pháp góp phần thúc ...

Upload: phuongxa_yeudau

📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 573
Lượt tải: 16

Dịch vụ logistics của Việt Nam giai đoạn từ ...

Upload: huynv82

📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 458
Lượt tải: 16

Thực trạng xuất khẩu của hàng thủy sản Việt ...

Upload: phimhangpro

📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 399
Lượt tải: 16

Phương hướng và Giải pháp nâng cao năng lực ...

Upload: ngonluanhietdoi

📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 319
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Thực trạng và giải pháp kiềm chế nhập siêu ...

Upload: barneyhanghieu

📎 Số trang: 101
👁 Lượt xem: 448
Lượt tải: 18

CHUYÊN MỤC

Kinh tế Kinh tế thương mại
Thực trạng và giải pháp kiềm chế nhập siêu hàng hóa của Việt Nam trong thời gian tới LỜI NÓI ĐẦU [FONT=&quot]1. Tính cấp thiết của đề tài . Kinh tế Việt Nam trong vài năm trở lại đây đang có những bước chuyển biến tích cực như tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân luôn ở mức cao so với khu vực và thế giới, giai đoạn 1991 – 2009 là doc Đăng bởi
5 stars - 248082 reviews
Thông tin tài liệu 101 trang Đăng bởi: barneyhanghieu - 04/08/2024 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 04/08/2024 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Thực trạng và giải pháp kiềm chế nhập siêu hàng hóa của Việt Nam trong thời gian tới