Mã tài liệu: 54512
Số trang: 26
Định dạng: docx
Dung lượng file: 202 Kb
Chuyên mục: Kinh tế thương mại
-Mùa thu 2-9-1945 đã đánh một dấu mốc quan trọng trong lịch sử :sự ra đời của chính phủ nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, kể từ đó với ngọn cờ chủ nghĩa xã hội, độc lập dân tộc, dân chủ nhân dân ta đã vượt qua mọi khó khăn gian khổ, để rồi đến 30-4-1975 nước ta đã giành được độp lập, hai miền Nam, Bắc thống nhất.Ta vẫn kiên định trên con đường xã hội chủ nghĩa, bắt tay vào công cuộc kiến thiết đất nước, chúng ta quyết tâm làm cho “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.
-Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội là mục tiêu và ước vọng của tất cả các dân tộc trên thế giới, đây là vấn đề có tính vĩ mô mà không thực hiện tốt nó thì sẽ không thể đưa đất nước thực sự đi lên. Quan điểm của Đảng ta là tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội ngay từng bước và trong suốt quá trình phát triển Từ sau công cuộc đổi mới, nước ta chuyển từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá và gần đây là kinh tế thị trường chúng ta đã thực sự đạt được những thành tựu to lớn: nền kinh tế tăng trưởng vào loại khá trong khu vực, lạm phát thấp, giáo dục và y tế có nhiều tiến bộ…nhưng bên cạnh đó vẫn còn không ít những hạn chế như: sự thoái hoá biến chất của một số cán bộ nhà nước, vấn đề an ninh,an toàn xã hội chưa được đảm bảo… Đó chính là những biểu hiện của việc không giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội. Việc thực hiện cả hai mục tiêu trên quả là không đơn giản chút nào, chúng ta không thể ngồi chờ kinh tế phát triển cao, dân giàu lên, mới thực hiện sự công bằng và tiến bộ xã hội. Chúng ta cũng không thể hi sinh sự tiến bộ, công bằng xã hội để phát triển kinh tế một cách thuần túy. Bài toán giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công băng xã hội quả là một bài toán khó nhưng không phải là không có lời giải.
-Nội dung chính:
Chương 1:Mối liên hệ phổ biến- một trong hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật
Chương 2:Vấn đề tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội nhìn từ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 267
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 419
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 702
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 417
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 438
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 313
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 725
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 838
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 355
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 7333
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 435
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 353
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem