Mã tài liệu: 73567
Số trang: 56
Định dạng: docx
Dung lượng file: 230 Kb
Chuyên mục: Kinh tế thương mại
Vào những năm cuối cùng của thế kỷ XX, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học công nghệ và sự chấm dứt chiến tranh lạnh, toàn cầu hoá đã trở thành một xu thế chính trong đời sống chính trị thế giới. Xu thế tự do hoá toàn cầu phá tan xu hướng khép kín của mỗi quốc gia trên hành tinh đồng thời tăng cường sự tuỳ thuộc về lợi ích kinh tế giữa các quốc gia.
Để hội nhập một cách có hiệu quả, tại Đại hội Đảng lần thứ VII-6/1991, Đảng cộng sản Việt Nam đã đưa ra đường lối đối ngoại mở rộng nhằm đa dạng hoá, đa phương hoá các quan hệ quốc tế trên tinh thần Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước trên thế giới phấn đấu vì hoà bình độc lập và phát triển.
Thực tiễn trong hơn thập niên qua, Việt Nam đã tăng cường mở rộng quan hệ với thế giới, trong đó nổi lên mối quan hệ hợp tác ngày càng có hiệu quả giữa Việt Nam và EU. Hai bên đã lấy việc bình thường hoá quan hệ (10/1990) và cao hơn nữa là Hiệp định khung được ký kết ngày 17/7/1995 là một nền tảng, cơ sở pháp lý cho việc thúc đẩy quan hệ về mọi mặt. Đặc biệt quan hệ thương mại giữa Việt Nam - EU đã có một vị trí xứng đáng.
Chương 1: Khái quát chung về quan hệ Việt Nam-EU
Chương 2: Quan hệ Thương mại Việt Nam-EU
Chương 3: Triển vọng và những giải pháp thúc đẩy thương mại Việt Nam-EU
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 367
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 395
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 417
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 416
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 569
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 579
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 579
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 439
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 1263
⬇ Lượt tải: 20
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 489
⬇ Lượt tải: 17