Mã tài liệu: 72503
Số trang: 122
Định dạng: docx
Dung lượng file: 1,131 Kb
Chuyên mục: Kinh tế thương mại
Trong giai đoạn hiện nay xu thế hội nhập đang diễn ra như vũ bão, sự hoà nhập về kinh tế, văn hoá, xã hội đang trên đà phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Tất cả các quốc gia - những nhân tố trong quá trình này đều đang nỗ lực tìm ra cho mình một hướng đi đúng để khai thác, phát huy tối đa lợi thế hiện có và thu về những lợi ích từ hội nhập.
Việt Nam là một quốc gia có xuất phát điểm thấp, mới hoàn thành giai đoạn đầu tiên của quá trình Công nghiệp hoá cũng đã xác định cho mình lợi thế cạnh tranh tại thời điểm hiện tại là những lợi thế cạnh tranh cấp thấp như lao động và điều kiện tự nhên, đồng thời lấy chiến lược hướng về xuất khẩu làm chiến lược phát huy lợi thế đó.
Ngày 1/4/2005, EU đã thực hiện chiến lược hướng Đông của mình bằng việc kết nạp thêm mười nước Đông Âu làm thành viên chính thức. Với động thái này, EU trở thành khu vực kinh tế lớn nhất trên thế giới với 455 triệu dân chiếm 6,1% dân số thế giới, quy mô GDP khoảng 11 nghìn tỷ USD chiếm 27,8% GDP thế giới và 30% thương mại toàn cầu. Ngoài ra nhu cầu nhập khẩu hàng hóa của EU trong năm 2004 chiếm khoảng 35% hàng nhập khẩu thế giới đã chứng tỏ EU là một đối tác thương mại quan trọng đối với bất kỳ quốc gia nào kể cả các nước phát triển hay đang phát triển.
Trong chiến lược hướng về xuất khẩu của mình, Việt Nam cũng xác định EU là một thị trường truyền thống vô cùng quan trọng cần phải có những đối sách cụ thể. Tuy nhiên, việc thâm nhập vào thị trường này không phải là điều dễ dàng vì EU nổi tiếng là thị trường khó tính trong tiêu dùng hàng hoá. Đặc biệt Chính sách quản lý hàng hoá nhập khẩu của EU là một trong những chính sách khắt khe nhất trên thế giới với hệ thống các tiêu chuẩn kỹ thuật vô cùng ngặt nghèo.
Kết cấu đề tài:
Chương 1: Tổng quan chung về chính sách quản lý nhập khẩu hàng hoá
Chương 2: Chính sách quản lý nhập khẩu hàng hoá của EU và những điểm cần lưu ý đối với các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam
Chương 3: Định hướng và những giải pháp đề xuất nhằm giúp các doanh nghiệp Việt Nam thích nghi với Chính sách quản lý nhập khẩu hàng hoá của EU
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 463
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 440
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 378
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 234
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 361
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 318
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 388
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 396
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 126
👁 Lượt xem: 439
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 356
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 468
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 432
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 122
👁 Lượt xem: 616
⬇ Lượt tải: 16