Mã tài liệu: 223057
Số trang: 105
Định dạng: doc
Dung lượng file: 729 Kb
Chuyên mục: Kinh tế thương mại
Một số giải pháp nhằn mở rộng thị trường xuất khẩu và thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Tổng công ty Rau quả Việt Nam(126 trang)
Lời nói đầu
Từ thuở sơ khai của lịch sử loài người, nguồn thực phẩm chính nuôi sống loài người đã được khai thác dưới hình thức là hái lượm, đó chính là nguồn rau quả tự nhiên cùng với tiến trình phát triển của xã hội loài người những nguồn rau quả mới được phát hiện khai thác và sử dụng ngày càng nhiều. Đặc biệt là từ cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20 khi mà nhà sinh vật học Međen đưa ra những định luật về di truyền học thì ngày càng nhiều những loại ra quả mới được ra đời cùng với sự phong phú đa dạng về chủng loại thì năng suất của chúng cũng ngày càng được nâng cao mang lại cho loài người một lượng dồi dào về lương thực, thực phẩm. Ngày nay khi mà lịch sử loài người đã bước vào thập niên thứ 3 với sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật và thế kỷ 21 được coi là thế kỷ của sinh học thì chắc rằng ngày càng nhiều những loài mới được tạo ra, và lĩnh vực rau quả, thực vật là lĩnh vực sẽ có nhiều biến đổi lớn lao nhất và sẽ có những loại rau quả với năng suất và chất lượng cao lần lượt xuất hiện để đáp ứng được nhu cầu của con người ngày càng lớn và ngày càng phong phú và đa dạng,
Nước ta là một nước khí hậu nhiệt đới gió mùa, một điều kiện khí hậu thuận lợi cho sự phát triển phong phú đa dạng của nhiều lời thực vật, đặc biệt là những loài ra quả nhiệt đới. Ngay từ ngày xưa ông cha ta đã khai thác chúng và sử dụng như một nguồn thự phẩm và là những vị thuốc hữu dụng để chữa trị các chứng bệnh, nhiều loại rau quả đã trở thành những đặc sản độc đáo của đất Việt.
Cũng như bao vật phẩm khác, mặt hàng rau quả đã trở thành một mặt hàng thực phẩm thiết yếu không chỉ phục vụ cho nhu cầu nội bộ mà nó còn có nhu cầu vươn rộng ra không chi thị trường trong nmước mà cả thị trường nước ngoài.
Nước ta đang trên con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá xây dựng một nền kinh tế mở, xây dựng khu vực thành một ngành kinh tế hiện đại, ngoại thương trở thành một nhân tố thúc đẩy sự phát triển của ngành nông nghiệp và trở thành bộ phận của nhân tố này. Thực tế cho thấy, các mặt mặt hàng và các sản phẩm chế biến từ rau quả nói riêng và các sản phẩm nông nghiệp nói chung đối với các nước đang phát triển là những mặt hàng xuất khẩu mang tính chiến lược thu ngoại tệ cho đất nước. Hoạt động xuất khẩu hàng hoá nói chung cũng như hoạt động xuất khẩu mặt hàng rau quả nói riêng phức tạp hơn rất nhiều so với việc bán sản phẩm trên thị trường nội địa nhất là khi có nhiều doanh nghiệp xuất khẩu cùng một loại hàng hoá sẽ dẫn đến tình trạng cạnh tranh về tiêu thụ sản phẩm trên thị trường (nội) thế giới.
Để có thể tồn tại và phát triển bất kỳ một doanh nghiệp kinh doanh quốc tế nào cũng đều phải có những biện pháp nhằm duy trì và phát triển thị trường xuất khẩu của mình. Đó là yêu cầu tất yếu và cơ bản nhất của kinh doanh hiện đại. Song để có được một chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, doanh nghiệp cần phải dựa vào tiềm lực của chính bản thân mình, xu hướng vận động của xã hội mà đưa ra những biện pháp hữu hiệu nhằm phát triển thị trường xuất khẩu. Đây chính là vấn đề mà Tổng công ty Rau quả Việt Nam dành nhiều mối quan tâm nhất trong chiến lược phát triển của Tổng Công ty. Tìm ra những thị trường mới và xâm nhập củng cố và duy trì những thị trường truyền thống.
Xuất phát từ tình hình thực tế trên, sau những năm trau dồi kiến thức và lý luận trong trường Đại học kinh tế quốc dân, qua thời gian thực tập tại Tổng công ty Rau quả Việt Nam, được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy, cô giáo, các cán bộ công nhân viên của Tổng công ty, đặc biệt là dưới sự hướng dẫn của thầy giáo PGSTS. Trần Chí Thành, chú trưởng phòng xúc tiến thương mại, em đã chọn vấn đề: "Một số giải pháp nhằn mở rộng thị trường xuất khẩu và thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Tổng công ty Rau quả Việt Nam".
Bằng phương pháp duy vận biện chứng, chuyên đề nhằm đánh giá khái quát những vấn đề thị trường xuất khẩu, xác định phương hướng mục tiêu trong thời gian tới, đồng thời kiến nghị những biện pháp, chính sách nhằm phát triển thị trường xuất khẩu hàng rau quả của Tổng công ty trong những năm tới.
Kết cấu của chuyên đề, ngoài phần mở đầu, kết luận thì luận văn chia làm 3 phần:
Phần I: Lý luận chung về thị trường và phát triển thị trường của các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế.
Phần II: Phân tích thực trạng thị trường và phát triển thị trường xuất khẩu rau quả của Tổng công ty rau quả Việt Nam.
Phần III: Một số biện pháp và kiến nghị nhằm phát triển thị trường xuất khẩu rau quả của Tổng công ty rau quả Việt Nam.
Sau đây là phần nội dung chi tiết.
Mục lục
Trang
Lời nói đầu 1
Phần I. Cở sở lý luận chung về thị trường và việc phát triển thị trường xuất khẩu của các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế 2
I. Thị trường và vai trò của thị trường đối các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế. 2
1. Khái niệm về thị trường. 2
2. Phân loại thị trường xuất khẩu. 2
3. Chức năng của thị trường. 2
4. Vai trò của thị trường. 2
5. Một số nét đặc trưng của thị trường xuất khẩu. 2
II. Nội dung và biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu. 2
1. Nội dung phát triển thị trường xuất khẩu của các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế. 2
2. Các biện pháp chủ yếu nhằm phát triển thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp. 2
III. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thị trường xuất khẩu. 2
1. Trên góc độ doanh nghiệp. 2
2. Trên góc độ sự tác động của các lĩnh vực. 2
Chương II. Thực trạng kinh doanh xuất khẩu ở Tổng công ty rau quả Việt Nam 2
I. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Tổng công ty 2
1. Quá trình hình thành và phát triển 2
11. Quá trình hình thành 2
12 Quá trình phát triển: 2
2. Chức năng và nhiệm vụ của Tổng công ty 2
3. Chức năng nhiệm vụ của Tổng công ty Rau quả Việt Nam. 2
II. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của Tổng công ty 2
1. Đặc điểm về địa điểm bố trí của Công ty 2
2. Đặc điểm về sản phẩm công ty 2
3. Đặc điểm về thị trường 2
31. Thị trường xuất khẩu 2
32. Thị trường trong nước 2
4. Đặc điểm về lao động Tổng công ty 2
5. Đặc điểm về tình hình tài chính của Công ty 2
II. Thực trạng thị trường xuất khẩu và các biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu nói chung và của mặt hàng rau quả nói riêng của Tổng công ty. 2
1. Một số đặc điểm của mặt hàng rau quả. 2
2. Khái quát chung về thị trường thế giới cvủa mặt hàng rau quả trong thời gian qua 2
3. Thực trạng thị trường xuất khẩu của tổng công ty rau quả Việt nam. 2
3. Sự tham gia xuất khẩu của các đơn vị. 2
4. Cơ cấu thị trường xuất khẩu. 2
41 Chìa khoá để thâm nhập thị trường. 2
42 Phát triển các thị trường mới. 2
43 Khối lượng rau quả của Mỹ 2
44 Yêu cầu mức độ dịch vụ của thực phẩm. 2
45 Phân phối sản phẩm. 2
46 Vấn đề nhập khẩu rau quả của Mỹ. 2
47 Lợi nhuận từ bán các sản phẩm rau quả tại cấc siêu thị. 2
48 Mức lợi nhuận và quy mô của các cửa hàng. 2
5. Các biện pháp phát triển thị trường mặt hàng rau quả mà công ty đã áp dụng. 2
51 Các biện pháp liên quan về hàng hoá . 2
52 Các biện pháp liên quan đến thị trường. 2
53 Các biện pháp về tiêu thụ sản phẩm (Hoạt động marketing của công ty) 2
54 Liên doanh liên kết . 2
III. Những vấn đề rút ra từ công tác xuất khẩu và phát triển thị trường xuất khẩu rau quả của tổng công ty rau quả Việt Nam. 2
1. Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu của tổng công ty rau quả Việt Nam. 2
2. Đánh giá về thị trường xuất khẩu và hoạt động phát triển thị trường xuất khẩu của tổng công ty rau quả Việt Nam. 2
Phần III. Một số kiến nghi và giải pháp phát triển thị trường xuất khẩu mặt hàng rau quả của tổng công ty rau quả Việt Nam < VEGETEXLO Việt Nam > trong thời gian tới. 2
I. Định hướng xuất khẩu mặt hàng rau quả ở Việt Nam . 2
1. Thực trạng của ngành sản xuất rau quả nước ta. 2
11 Về rau. 2
12 Về quả. 2
13 Hoa và cây cảnh: 2
2. Chế biến và bảo quản. 2
3. Tiêu thụ. 2
4. Đánh giá chung. 2
5. Phương hướng mục tiêu. 2
II. Phương hướng phát triển kinh doanh của tổng công ty trong những năm tới. 2
1. Tính cấp thiết phải đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu tại tổng công ty rau quả Việt Nam. 2
2. Phương hướng xuất khẩu trong thời gian tới. 2
2. Định hướng về sản phẩm chiến lược. 2
3. Định hướng về giá cả. 2
4. Định hướng về thị trường và thâm nhập. 2
III. Một số biện pháp chủ yếu nhằm phát triển thị trường xuất khẩu mặt hàng rau quả của tổng công ty. 2
1. ở tầm vi mô (Đối với doanh nghiệp ). 2
2. Tầm vĩ mô. 2
IV. Kiến nghị của bản thân về hoạt động thúc đẩy xuất khẩu. 2
1. Kiến nghị về cơ chế, chính sách xuất nhập khẩu ở Việt Nam. 2
2. Kiến nghị về mặt hàng rau quả. 2
3. Kiến nghị với nhà nước và ban ngành liên quan. 2
Kết luận 2
Tài liệu tham khảo
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 126
👁 Lượt xem: 438
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 317
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 605
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 600
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 391
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 165
👁 Lượt xem: 693
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 284
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 437
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 445
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 351
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 335
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 283
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 356
⬇ Lượt tải: 16