Mã tài liệu: 68600
Số trang: 80
Định dạng: docx
Dung lượng file: 437 Kb
Chuyên mục: Kinh tế thương mại
Cùng với sự vận động trưởng thành, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm và cải tiến khoa học kỹ thuật, nâng cao trình độ nghiệp vụ, công nghệ kỹ thuật mới, công ty đã không ngừng cố gắng vươn lên theo kịp nhịp sống của thời đại và trưởng thành nhanh chóng cho kịp xu hướng phát triển của nền kinh tế thế giới. Công ty đã không ngừng mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh, cải tiến mặt hàng sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, kết hợp nội lực và ưu thế từ bên ngoài môi trường kinh doanh, công ty đã đạt được những thành tựu nhất định và không ngừng phát triển, đưa tập thể bước đi những bước vững chắc.
Chính nhờ sự cố gắng không ngừng vươn lên đó, từ khi chỉ là một phân xưởng nhỏ bé được nâng cấp lên thành “ Xí nghiệp gốm sứ mỹ nghệ xuất khẩu và trang trí nội thất”. Từ chỗ chỉ với mục đích giải quyết công ăn việc làm cho người lao động dư thừa của tổng công ty bằng những công việc thủ công thuần tuý, đã có sự cải tiến khi chuyển sang công nghệ sản xuất mới. Đó là sự cải tiến về mặt công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành nguyên nhiên vật liệu, chuyển đổi từ những chất liệu gốm sứ làm bằng đất sét sang chất liệu nhựa tổng hợp với bột đá tự nhiên, và nguyên liệu thạch cao... các sản phẩm của công ty cũng ngày một phong phú hơn (các loại ca, cốc, búp bê, đồ chơi...). Bên cạnh đó công ty còn mở rộng quy mô sản xuất thêm nhiều xưởng sản xuất mới như xưởng sản xuất đồ mộc, xưởng sản xuất đồ nhựa. Nhưng khi đó sản phẩm của công ty chủ yếu được tiêu thụ ở thị trường trong nước và chưa tìm được đầu ra cho thị trường thế giới. Vì vậy, sản xuất vẫn mang tính manh mún, thủ công, thị trường không ổn định, hoạt động kinh doanh phát triển không đồng đều.
Kết cấu đề tài này gồm:
Chương I : Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Thương Mại - Xây Dựng Bạch Đằng
I. Lịch sử hình thành
II.Cơ cấu tổ chức của công ty .
III. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
IV. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của công ty ảnh hưởng đến việc thúc đẩy xuất khẩu
V. Các đối thủ cạnh tranh
Chương II. Thực trạng hoạt động xuất khẩu sản phẩm thủ công mỹ nghệ của Công ty Thương Mại-Xây Dựng Bạch Đằng
I. Đánh giá khái quát hoạt động xuất khẩu sản phẩm thủ công mỹ nghệ
II. Đánh giá thực trạng thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty
Chương III. Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty Thương Mại-Xây Dựng Bạch Đằng
I. Định hướng mở rộng thị trường xuất khẩu
II. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 441
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 316
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 420
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 352
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 521
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 126
👁 Lượt xem: 437
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 355
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 447
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 382
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 446
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 333
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 335
⬇ Lượt tải: 16