Mã tài liệu: 121558
Số trang: 74
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế thương mại
Đứng trước xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế, thế kỷ XXI là thế kỷ của công nghệ thông tin. Đặt ra những cơ hội và thách thức lớn đối với nền kinh tế nước ta. Trong bối cảnh tự do hoá thương mại trở thành trào lưu trên thế giới và Việt Nam trở thành thành viên của ASEAN, của APEC. Việt Nam đang thực hiện ngày càng đầy đủ hơn chương trình thuế quan ưu đ•i có hiệu lực chung của AFTA và tiến tới gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) thì các nhân tố bên ngoài càng có ý nghĩa hơn. Nước ta sau đại hội Đảng VI năm 1986 đ• quyết định chuyển nền kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Từ sau khi chuyển đổi đến nay, đất nước ta đ• thu được nhiều thành công rực rỡ, sự thành công đó là do chính sách và đường lối đúng đắn của Đảng và nhà nước. Việt Nam đ• lựa chọn con đường phát triển CNH- HĐH, chủ động hội nhập khu vực và quốc tế. Đại hội XI của Đảng đ• xác định mục tiêu: Đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Để đạt được mục tiêu này và phát triển bền vững nền kinh tế, Đảng và nhà nước đ• xây dựng cơ cấu kinh tế phù hợp.
Từ Adam Smith với lý thuyết tuyệt đối đến David Ricardo với lý thuyết lợi thế so sánh, Hecksher- Ohlin lý thuyết tương quan các nhân tố và các lý thuyết mới đều nói lên nguồn gốc của thương mại quốc tế, đặc biệt là vai trò của xuất khẩu. Xuất khẩu đ• có những đóng góp đáng kể cho sự tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Cho đến nay, các mặt hàng và nhóm mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta đ• được xác định rất cụ thể dựa trên lợi thế sản xuất và tiềm năng thị trường tiêu thụ. Xuất khẩu ở nước ta chủ yếu là hàng nông, lâm, thuỷ, hải sản. Một trong những ngành mũi nhọn la ngành thuỷ sản, đây là ngành có tiềm năng lớn. Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản thời gian vừa qua đ• không ngừng tăng lên và chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Đ• có đóng góp nhất định vào việc cải thiện đời sống và điều kiện sản xuất của các vùng, đẩy mạnh việc khai thác nuôi trồng và chế biến thuỷ sản xuất khẩu. Tuy vậy hiệu quả kinh tế của xuất khẩu thuỷ sản ở nước ta còn rất hạn chế so với tiềm năng. Hiện nay nước ta đang xuất khẩu chủ yếu là mặt hàng sơ chế cấp thấp, giá trị gia tăng không cao, chất lượng hàng hoá thấp không đồng đều. Khâu chế biến chưa đầu tư thích đáng.
Nội dung của đề án này gồm ba chương:
Chương I: Lý luận chung về xuất khẩu
Chương II: Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam trong những năm qua
Chương III: Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam thời mở cửa
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 350
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 468
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 705
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 299
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 112
👁 Lượt xem: 543
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 455
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 116
👁 Lượt xem: 551
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 321
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 388
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 396
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 382
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 249
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 351
⬇ Lượt tải: 16