Mã tài liệu: 55756
Số trang: 66
Định dạng: docx
Dung lượng file: 436 Kb
Chuyên mục: Kinh tế thương mại
Xuất khẩu là một trong ba chương trình kinh tế lớn trọng điểm đã được khẳng định trong các nghị quyết của Đảng, đã, đang và sẽ là mũi nhọn trong chiến lược hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế của nước ta.
Cùng với rất nhiều mặt hàng khác, từ năm 1991 thuỷ sản đã trở thành một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Năm 2000, lần đầu tiên kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản (XKTS) đã vượt qua con số 1 tỷ USD, đưa nước ta trở thành 1 trong 10 nước XKTS lớn nhất trên thế giới, đứng hàng thứ 4 trong khu vực Đông Nam Á và đóng góp 9,8% vào tổng kim ngạch xuất khẩu (KNXK) của cả nước. Điều này chứng tỏ rằng ngành thuỷ sản Việt Nam đang dần dần khẳng định được vai trò, vị trí của mình trong nền kinh tế quốc dân với mũi nhọn là XKTS.
Tuy nhiên, quy mô XKTS của nước ta còn thấp hơn nhiều so với các nước trong khu vực và trên thế giới, do chưa tận dụng tối đa lợi thế so sánh của mình. Khi tham gia vào thương mại thuỷ sản thế giới, sức cạnh tranh của hàng thuỷ sản Việt Nam về chất lượng và giá cả chưa cao, chưa đáp ứng được yêu cầu của thị trường thế giới.
“Đánh giá thực trạng xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam trong thời gian qua” là một đề tài có ý nghĩa thực tiễn to lớn đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hoá hướng về xuất khẩu của Việt Nam. Qua đề tài này, tôi muốn tìm hiểu kỹ hơn, sâu sắc hơn về ngành thuỷ sản nước nhà nói chung và XKTS nói riêng. Qua đó thấy được những thành tựu mà XKTS đã đạt được cũng như những hạn chế, tồn tại, từ đó tìm ra 4nguyên nhân, rút ra bài học kinh nghiệm, đề ra những giải pháp để tiếp tục phát huy những thế mạnh, tận dụng các cơ hội, đồng thời khắc phục những điểm yếu, đề phòng những nguy cơ, thách thức mà XKTS phải đối mặt, góp phần đưa thuỷ sản mà trọng tâm là XKTS thực sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước.
Tuy nhiên, do thời gian nghiên cứu có hạn, kinh nghiệm của bản thân còn nhiều hạn chế nên chắc chắn đề án không thể tránh khỏi những thiếu sót, khiếm khuyết nhất định. Tôi mong được sự cộng tác, đóng góp ý kiến chân thành của tất cả bạn đọc để đề án được hoàn thiện hơn.
Sau đây tôi xin trình bày phần nội dung chính của đề án.
Chương I: Lý thuyết chung về xuất khẩu
Chương II: Thực trạng xkts việt nam trong thời gian qua
Chương III: Một số giải pháp thúc đẩy xkts trong những năm tới
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 3991
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 532
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 400
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 460
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 306
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 350
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 468
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 403
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 1125
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 579
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 582
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 673
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 497
⬇ Lượt tải: 16