Mã tài liệu: 255940
Số trang: 15
Định dạng: doc
Dung lượng file: 142 Kb
Chuyên mục: Kinh tế thương mại
[FONT="]MỤC LỤC
[URL="/#_Toc211915390"]MỞ ĐẦU 4
[URL="/#_Toc211915391"]I. Khái niệm bảo hộ mậu dịch 5
[URL="/#_Toc211915392"]II. Vì sao các nước áp dụng chính sách bảo hộ mậu dịch 5
[FONT="][URL="/#_Toc211915393"]1. Nguyên nhân khách quan, cơ bản nhất 5[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc211915394"]2. Xét về khía cạnh tác dụng 5[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc211915395"]3. Xét về khía cạnh lịch sử và quan hệ giữa các nước 5[FONT="]
[URL="/#_Toc211915396"]III. Biểu hiện thực tế 6
[FONT="][URL="/#_Toc211915397"]1. Biểu hiện thuế quan 6[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc211915398"]2. Các biểu hiện phi thuế quan : bao gồm : 6[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc211915399"]a.[FONT=VNI-Times] Giới hạn về số lượng Quota [FONT=VNI-Times] [FONT=VNI-Times]7[FONT=VNI-Times]
[FONT="][URL="/#_Toc211915400"]b.[FONT=VNI-Times] Các biện pháp làm tăng tính cạnh tranh về giá : điển hình nhất là bán phá giá và trợ cấp xuất khẩu[FONT=VNI-Times] [FONT=VNI-Times]7[FONT=VNI-Times]
[FONT="][URL="/#_Toc211915401"]c.[FONT=VNI-Times] Những quy định về kỹ thuật [FONT=VNI-Times] [FONT=VNI-Times]7[FONT=VNI-Times]
[URL="/#_Toc211915402"]IV. Các xu hướng bảo hộ mậu dịch 8
[FONT="][URL="/#_Toc211915403"]1. Xuất phát từ ưu - nhược điểm của chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch 8[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc211915404"]2. Xuất phát từ các quan điểm về bảo hộ mậu dịch. 8[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc211915405"]a.[FONT=VNI-Times] Quan điểm 1 [FONT=VNI-Times] [FONT=VNI-Times]8[FONT=VNI-Times]
[FONT="][URL="/#_Toc211915406"]b.[FONT=VNI-Times] Quan điểm 2[FONT=VNI-Times]. [FONT=VNI-Times]8[FONT=VNI-Times]
[FONT="][URL="/#_Toc211915407"]3. Kết luận : 9[FONT="]
[URL="/#_Toc211915408"]V. Liên hệ Việt Nam : 9
[FONT="][URL="/#_Toc211915409"]1. Gia nhập ASEAN & AFTA : 9[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc211915410"]2. Gia nhập WTO : 11[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc211915411"]3. Tóm lại : 14[FONT="]
[URL="/#_Toc211915412"]KẾT LUẬN 15
[FONT="] MỞ ĐẦU
[FONT="]Chúng ta biết rằng, mậu dịch tự do là nền tảng lý tưởng để thực hiện quy luật lợi thế so sánh, nâng cao hiệu quả kinh tế cho mỗi quốc gia và cho toàn thế giới. Trong những giai đoạn đầu tiên khi kỹ thuật công nghệ phát triển mạnh mẽ, sản xuất hàng hóa vượt ra khỏi biên giới quốc gia. Adam Smith đã rất ủng hộ tự do mậu dịch, không cần sự can thiệp của chính phủ. Điều này đã thể hiện khá rõ trong lý thuyết lợi thế cạnh tranh dựa vào chất lượng và giá cả sản phẩm. Vì quy mô của các doanh nghiệp còn nhỏ nên chưa có doanh nghiệp nào đủ sức lũng đoạn thị trường. Nếu không đủ sức cạnh tranh thì doanh nghiệp có thể chuyển hướng hoạt động.[FONT="]
[FONT="]Sang thế kỉ 19, nền kinh tế phát triển vượt bậc dựa vào các yếu tố thâm dụng của mỗi quốc, các doanh nghiệp lớn áp dụng chính sách độc quyền. Họ đã bắt đầu dựng nên các hàng rào bảo hộ cho sản xuất trong nước, chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch đã bắt đầu hình thành. Nền mậu dịch tự do trên thế giới không còn tồn tại và bước tiến đến chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch là một bước tất yếu của lịch sử thế giới (mặc dù là bước lùi).[FONT="
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 963
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 728
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 315
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 398
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 417
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 436
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 724
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 502
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 602
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 424
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 481
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem