Mã tài liệu: 250214
Số trang: 24
Định dạng: doc
Dung lượng file: 215 Kb
Chuyên mục: Kinh tế thương mại
Lời nói đầu
Có thể nói, trong khoảng vài ba thập kỷ trở lại đây, Thái Lan là một trong những nền kinh tế có nhiều đóng góp vào "sự thần kỳ châu Á". Từ một nền kinh tế nghèo nàn với thu nhập GDP khoảng 80 USD/đầu người một năm vào đầu thập kỷ 60 đã tăng lên tới 3.031 USD/đầu người năm 1996. Có được thành công đó là do Thái Lan có nhiều chính sách thích hợp trong phát triển kinh tế, trong đó có chính sách Thương Mại hướng về xuất khẩu. Chính sách này là một phần nằm trong mô hình công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu dựa trên nền tảng tư tưởng của lý thuyết về lợi thế so sánh (lợi thế tương đối) do nhà kinh tế học người Anh David Ricardo đề xướng năm 1871. Trong đó ông cho rằng, khi thực hiện công nghiệp hoá, mỗi nước nên tập trung phát triển những ngành sản xuất mà mình có lợi thế so sánh trong mối tương quan với quốc tế để hình thành các cực tăng trưởng. Tiêu điểm chính của mô hình này là thị trường quốc tế, hoặc chính xác hơn là một số lĩnh vực được lựa chọn của thị trường đó. Trong chiến lược này, xuất khẩu được coi là động lực quan trọng nhất của quá trình tăng trường và phát triển kinh tế với chính sách có ý nghĩa quyết định đó là Chính sách thương mại hướng về xuất khẩu. Đây là chính sách vô cùng quan trọng gồm nhiều lĩnh vực cụ thể như: thuế quan, các quy chế xuất nhập khẩu, chính sách sản phẩm, thị trường, . mà việc áp dụng chính sách hợp lý đã từng giúp Thái Lan chiếm lĩnh thị trường khu vực và thế giới với nhiều mặt hàng xuất khẩu được ưa dùng. Sau khủng hoảng tài chính tiền tệ 1997, Thái Lan đã điều chỉnh một số chính sách thương mại quốc tế và hy vọng với các sản phẩm hàng hoá có hàm lượng kỹ thuật cao, Thái Lan vẫn duy trì được khả năng cạnh tranh của mình trước các đối thủ, nhất là Trung Quốc và Việt Nam.
Chính vì vậy, chúng tôi đã chọn nghiên cứu đề tài "Chính sách thương mại hướng về xuất khẩu của Thái Lan trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế".
Mục lục
Lời nói đầu
Chương I: Hoàn cảnh ra đời, quan điểm và mục tiêu của chính sách thương mại hướng về xuất khẩu
1.1. Tình hình Thái Lan giai đoạn 1961-1972
1.2. Chính sách Thương mại hướng về xuất khẩu của Thái Lan từ năm 1973 đến nay
1.2.1. Bối cảnh lịch sử
1.2.2. Quan điểm, mục tiêu của chính sách
Chương II: Nội dung chính sách thương mại hướng về xuất khẩu
2.1. Các chính sách thương mại của Thái Lan
2.1.1. Các quy chế thương mại và thuế quan
2.1.1.1. Các quy chế xuất nhập khẩu
2.1.1.2. Thuế quan và bảo hộ
2.1.2. Chính sách sản phẩm
2.1.3. Chính sách thị trường
2.2. Điều chỉnh chính sách thương mại của Thái Lan sau khủng hoảng tài chính – tiền tệ đến nay
2.3. Một số kinh nghiệm và bài học rút ra cho Việt Nam trên con đường Công nghiệp hóa.
2.3.1. Những kinh nghiệm cần học hỏi2.3.2. Những vấn đề nảy sinh trong quá trình thực hiện chính sách
Lời kết
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 387
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 481
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 243
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 453
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 422
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 450
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 129
👁 Lượt xem: 227
⬇ Lượt tải: 6
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 469
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 941
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 536
⬇ Lượt tải: 16