Mã tài liệu: 87224
Số trang: 59
Định dạng: docx
Dung lượng file: 556 Kb
Chuyên mục: Kinh tế thương mại
Đất nước Việt Nam đang trên đà phát triển và đổi mới, nền kinh tế đã có nhiều đổi thay đáng kể. Cùng với những chuyển biến đó, hoạt động sản xuất, kinh doanh ra của cải vật chất diễn ra trên quy mô lớn với chất lượng và hiệu quả ngày càng cao nhưng trong nền kinh tế thị trường đầy cơ hội và thách thức không phải bất kỳ doanh nghiệp nào cũng đứng vững trên thị trường, mà phải đương đầu với những khó khăn và rủi ro. Sự canh tranh và ganh đua nhau, giành giật chiếm lĩnh thị trường đáp ứng nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng diễn ra hơn lúc nào hết.
Trong nền kinh tế thị trường, việc bán hàng là vấn đề rất quan trọng. Sự quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp là làm thế nào để hàng hoá của mình được bán hàng trên thị trường và được thị trường chấp nhận đảm bảo thu hồi vốn, bù đắp các chi phí đã bỏ ra, doanh nghiệp làm ăn có lãi.
Với đơn vị kinh doanh thương mại, có thể nói rằng khâu Bán hàng mang ý nghĩa sống còn đối với một doanh nghiệp. Bán hàng là một giai đoạn không thể thiếu trong mỗi chu kỳ kinh doanh vì nó có tính chất quyết định tới sự thành công hay thất bại của một chu kỳ kinh doanh và chỉ giải quyết tốt được khâu bán hàng thì doanh nghiệp mới thực sự thực hiện được chức năng của mình là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng.
Bên cạnh việc tổ chức kế hoạch bán hàng một cách hợp lý. Để biết được doanh nghiệp làm ăn có lãi không thì phải nhờ đến phân tích doanh thu và xác định kết quả kinh doanh. Vì thế việc hạch toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp có một vai trò rất quan trọng. Phân tích doanh thu và xác định kết quả kinh doanh là một trong những thành phần chủ yếu của kế toán doanh nghiệp về những thông tin kinh tế một cách nhanh nhất và có độ tin cậy cao, nhất là khi nền kinh tế đang trong giai đoạn cạnh tranh quyết liệt mỗi doanh nghiệp đều tận dụng hết những năng lực sẵn có nhằm tăng lợi nhuận củng cố mở rộng thị phần của mình trên thị trường.
Kết cấu đề tài:
Chương 1: Khái quát chung về Công ty Cổ phần Tập đoàn Thuận Phát
Chương 2: Thực trạng Bán hàng tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Thuận Phát
Chương 3: Một số biện pháp chủ yếu đẩy mạnh Bán hàng tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Thuận Phát
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 489
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 107
👁 Lượt xem: 397
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 671
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 348
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 471
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 371
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 225
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 255
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 374
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 519
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 487
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 712
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 471
⬇ Lượt tải: 16