Mã tài liệu: 97309
Số trang: 48
Định dạng: docx
Dung lượng file: 228 Kb
Chuyên mục: Kinh tế quốc tế
Cuộc cách mạng khoa học công nghệ phát triển với tốc độ vũ bão, đưưa tới một sự đột biến trong tăng trưưởng kinh tế của mỗi quốc gia và đưưa xã hội loài ngưười bưước vào một kỷ nguyên mới - kỷ nguyên của nền văn minh trí tuệ. Trong bối cảnh ấy xu hưướng quốc tế hoá và toàn cầu hoá là đòi hỏi tất yếu đối với tất cả mọi quốc gia trên thế giới và Việt Nam cũng không thể là một ngoại lệ. Hoà vào xu hưướng hội nhập ấy, để có thể tiến nhanh, tiến kịp thời đại thì Việt Nam cần phải phát huy những lợi thế vốn có của mình. Là một quốc gia có dân số khoảng trên 80 triệu, thu nhập bình quân đầu ngưười thấp thì lợi thế lớn nhất đối với Việt Nam là có một lực lưượng lao động dồi dào với giá nhân công rẻ. Bởi vậy, phát triển công nghiệp dệt may trong giai đoạn đầu của qúa trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nưước có vai trò đặc biệt quan trọng đối với Việt Nam. Ngoài việc sản xuất hàng tiêu dùng thiết yếu cho nhân dân, tạo công ăn việc làm cho hàng triệu ngưười lao động trong xã hội, xuất khẩu hàng dệt may còn góp phần làm tăng kim ngạch xuất khẩu của quốc gia. Hàng dệt may hiện đang đứng thứ hai trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, sau dầu thô. Trong năm 2004, hàng dệt may xuất khẩu tăng 30,8%, kim ngạch tăng khoảng 850 triệu USD đưa hàng dệt may trở thành một trong số những mặt hàng xuất khẩu có giá trị lớn nhất của Việt Nam.
Những thành công ấy đã thể hiện sự nỗ lực phấn đấu của các cấp các ngành và các doanh nghiệp trong việc ứng dụng khoa học – kỹ thuật vào sản xuất, xây dựng một cơ chế chính sách kinh tế tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế tham gia sản xuất hàng xuất khẩu. Đặc biệt, những thành tựu của xuất khẩu Việt Nam nói chung và xuất khẩu dệt may nói riêng đóng góp một phần rất lớn của công tác xúc tiến thương mại mà cụ thể trong xuất khẩu là xúc tiến xuất khẩu. Xúc tiến xuất khẩu đóng một vai trò không thể thiếu trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu và nó thể hiện vừa là khoa học vừa là nghệ thuật trong kinh doanh quốc tế. Tuy nhiên, đối với ngành xuất khẩu dệt may của Việt Nam hiện nay công tác xúc tiến vẫn chưa đạt hiệu quả như mong muốn, tồn tại nhiều hạn chế mà chúng ta cần khắc phục.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 426
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 291
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 450
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 626
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 310
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 431
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 535
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 559
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 441
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 443
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 463
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 524
⬇ Lượt tải: 18