Mã tài liệu: 258499
Số trang: 15
Định dạng: docx
Dung lượng file: 410 Kb
Chuyên mục: Kinh tế quốc tế
Lời mở đầu
Thập kỷ mới được mô tả như là thời điểm mà tại đó các nền kinh tế mới nổi lớn nhất bắt kịp và chuẩn bị vượt qua các nền kinh tế hàng đầu thế giới. Nổi bật hơn cả là hai quốc gia Trung Quốc và Ấn Độ khi mà sự tăng trưởng ấn tượng của họ đang là tâm điểm theo dõi của toàn cầu. Sự tăng trưởng cùng với sự lớn mạnh trong mạng lưới thương mại và quan hệ đầu tư đang tạo ra những thay đổi lớn trong nền kinh tế thế giới. Nhiều nhà kinh tế học đã nghiên cứu và đưa ra nhận định cho rằng, hai nền kinh tế này sẽ trở thành siêu cường kinh tế vào năm 2020. Khi đó một trật tự kinh tế mới sẽ được thiết lập, làm thay đổi cục diện phân chia như hiện nay và tác động tới không chỉ những quốc gia có nền kinh tế lớn mạnh mà còn ảnh hưởng trực tiếp tới những nền kinh tế đang phát triển, trong đó có Việt Nam.
Dự báo thế kỷ XXI được coi là kỷ nguyên châu Á – Thái Bình Dương. Sự trỗi dậy mạnh mẽ của Trung Quốc, Ấn Độ cùng với Mỹ được xem là những nhân tố quan trọng hàng đầu để nói đến điều đó. Sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, châu Á – Thái Bình Dương được Liên hợp quốc đánh giá là khu vực dẫn đầu thế giới về phục hồi kinh tế. Hiện dân số ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương chiếm khoảng 1/2 dân số thế giới; châu Á – Thái Bình Dương là khu vực có trữ lượng dầu mỏ, khí đốt rất lớn và tập trung sự trỗi dậy kinh tế của nhiều nước (Trung Quốc, Ấn Độ ). Đây là hai quốc gia có số dân đông nhất thế giới và là những nền kinh tế lớn nhất toàn cầu, tất yếu có vị thế chính trị lớn trong việc giải quyết các vấn đề cấp thiết của cộng đồng quốc tế
Trong bài tiểu luận này, chúng ta sẽ cùng đi phân tích những điểm nổi bật trong nền kinh tế hai quốc gia này và sự tác động tới nền kinh tế Việt Nam nói riêng cũng như nền kinh tế thế giới nói chung.
Mục đích nghiên cứu
Qua sự tìm hiểu về hai quốc gia Trung Quốc và Ấn Độ chúng ta sẽ thấy được quá trình phát triển và đặc biệt là sự “nổi dậy” của hai nền kinh tế đó. Tìm ra được nguyên nhân của sự tăng trưởng ấy và những mặt tiêu cực và tích cực đi kèm theo đó.
Bên cạnh đó, chúng ta cũng sẽ thấy được sự tác động của hai nền kinh tế trên tới các nước trong khu vực và nền kinh tế trên thế giới. Qua đó nhận ra được xu hướng dịch chuyển của kinh tế thế giới trong tương lai tới đây.
Cuối cùng và cũng là quan trọng nhất, bài tiểu luận sẽ đưa ra những tác động của sự tăng trưởng kinh tế Trung Quốc, Ấn Độ tới Việt Nam. Từ đó rút ra được những bài học kinh nghiệm quý báu cho chúng ta, để định hướng những bước phát triển tiếp theocủa nước nhà.
Mục lục
[*]Tổng quan về sự phát triển của hai quốc gia Trung Quốc và Ấn Độ trong thời gian qua.
[*]Trung Quốc
[*]Ấn Độ
[*]Đánh giá sự tác động của tăng trưởng Trung Quốc và Ấn Độ lên nền kinh tế thế giới
1.Tác động vào các tập đoàn lớn trên thế giới
2. Quan hệ hai nước trong tổ chức WTO và quan hệ với Hoa Kỳ
3.Đánh giá sự phát triển của hai quốc gia và những tác động đi kèm
[*]Tác động của sự phát triển của hai nền kinh tế Trung Quốc và Ấn Độ lên Việt Nam và bài học kinh nghiệp cho Việt Nam.
[*]Tác động của sự phát triển của hai nền kinh tế Trung Quốc và Ấn Độ lên Việt Nam
[*]Bài học dành cho Việt Nam trước ngưỡng cửa phát triển
[*]Kết luận
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 1154
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 469
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 451
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 2026
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 464
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 424
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 355
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 305
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 469
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 518
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 424
⬇ Lượt tải: 16