Mã tài liệu: 135210
Số trang: 110
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế quốc tế
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, ngành dệt may Việt Nam không ngừng lớn mạnh với kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh theo các năm, thị trường tiêu thụ thì ngày càng mở rộng. Trong thời gian tới khi Việt Nam gia nhập vào WTO ngành dệt may Việt Nam sẽ còn phát triển hơn nữa. Hiện nay hàng dệt may Việt Nam có 3 thị trường lớn đó là Hoa Kỳ, EU và Nhật Bản. Trong đó Hoa Kỳ là thị trường lớn nhất với kim ngạch xuất khẩu thường chiếm tới 50% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của toàn ngành và xu hướng xuất khẩu sang thị trường tiềm năng này còn tăng hơn nữa.
Có được thành tích xuất khẩu đó là do từ khi Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ được ký kết và có hiệu lực ngày 10 tháng 12 năm 2001, đã mang lại nhiều cơ hội, thuận lợi cho ngành kinh tế nước ta trong đó có ngành dệt may. Nhưng bên cạnh đó cũng đặt ngành dệt may Việt Nam trước nhiều khó khăn và thách thức với hàng loạt các rào cản không dễ vượt qua. Chính vì vậy để có thể xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ song song với việc nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá, thì phải chủ động hiểu biết một cách có hệ thống, chắc chắn về các rào cản của Hoa Kỳ và tìm cách đối phó, vượt qua các rào cản đó. Đây là một vấn đề cấp thiết đối với các doanh nghiệp dệt may Việt Nam muốn xuất khẩu vào thị trường này.
Sau một thời gian thực tập tại Tập đoàn dệt may Việt Nam, em nhận thấy Hoa Kỳ là một thị trường tiềm năng nhưng hoạt động nghiên cứu tìm hiểu về các rào cản của Hoa Kỳ đối với hàng dệt may Việt Nam chưa thực sự được chú trọng. Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam hiện nay đang đối phó với các rào cản của Hoa Kỳ một cách thụ động, từ đó dẫn đến những tổn thất về kinh tế cũng như những rắc rối không đáng có khi vướng phải các rào cản này. Chính vì vậy, em quyết định chọn đề tài “Rào cản và giải pháp vượt rào cản trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ”
Đề tài nghiên cứu của em gồm 3 phần:
Phần 1: Lý luận chung về xuất khẩu và rào cản trong xuất khẩu hàng dệt may
Phần 2: Tác động của các rào cản Hoa Kỳ đặt ra đối với xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam
Phần 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm vượt rào cản trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 108
👁 Lượt xem: 717
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 419
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 438
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 537
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 624
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 471
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 545
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 476
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 114
👁 Lượt xem: 364
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 535
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 1860
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 338
⬇ Lượt tải: 5
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 110
👁 Lượt xem: 510
⬇ Lượt tải: 17