Mã tài liệu: 28870
Số trang: 70
Định dạng: docx
Dung lượng file: 587 Kb
Chuyên mục: Kinh tế quốc tế
Những năm gần đây, thị trường Việt Nam được chứng kiến nhiều thành công phát triển rực rỡ của các sản phẩm trong nước và việc đẩy mạnh xúc tiến xuất khẩu nhiều loại hàng hoá như : dầu thô, dệt may, nông sản, thuỷ hải sản, da giày, thủ công mỹ nghệ…sang thị trường Hoa Kỳ, Nhật Bản, các nước Châu Âu, …đã đem lại những giá trị kinh tế to lớn. Một trong những mặt hàng xuất khẩu mang lại những đóng góp rất lớn trong kim ngạch xuất khẩu chính là mặt hàng dệt may. Chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường trường thế giới nói chung và thị trường Hoa Kỳ nói riêng có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn hiện nay cũng như trong tương lai. Mặt khác, mặt hàng dệt may là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực đem lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước và tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, giúp cân bằng cán cân thanh toán, giải quyết công ăn việc làm cho hàng triệu lao động, góp phần thúc đẩy các ngành sản xuất khác trong nước phát triển… góp phần quan trọng trong việc tạo sự phát triển và ổn định kinh tế - chính trị - xã hội.
Tuy nhiên, đứng trước thành tựu to lớn đó chúng ta cũng không nên chủ quan. Ngày nay với xu thế toàn cầu hóa và hội nhập hóa đang diễn ra mạnh mẽ đi kèm với nó là hoạt động xuất nhập khẩu cũng diễn ra hết sức sôi động và không kém phần phức tạp. Để có thể tồn tại và phát triển các quốc gia luôn tìm mọi biện pháp để thắng thế trong cuộc cạnh tranh đầy khốc liệt. Đặc biệt, hiện nay Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất của Việt Nam. Do đó để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam cần phải tìm hiểu kỹ và nghiên cứu sâu về thị trường này trong đó cần đặc biệt chú ý đến các rào cản thương mại mà Hoa Kỳ áp dụng đối với mặt hàng dệt may nếu muốn thâm nhập thị trường náy.
Vậy những rào cản đó là gì? Ảnh hưởng của nó ra sao đối với hoạt động xuất nhập khẩu ? Biện pháp vượt qua rào cản để thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa nói chung và hàng dệt may nói riêng sang thị trường Hoa Kỳ có hiệu quả trong điều kiện hội nhập?
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 419
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 438
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 110
👁 Lượt xem: 508
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 108
👁 Lượt xem: 717
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 623
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 338
⬇ Lượt tải: 5
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 537
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 442
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 404
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 623
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 114
👁 Lượt xem: 364
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 471
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 535
⬇ Lượt tải: 16