Mã tài liệu: 29600
Số trang: 26
Định dạng: docx
Dung lượng file: 102 Kb
Chuyên mục: Kinh tế quốc tế
Trong bối cảnh hiện nay, người ta đều thấy rằng, nhận thức về hội nhập vẫn là một vấn đề thời sự. Các quốc gia dều khẳng định cần xây dựng nhận thức thống nhất trong nội bộ rằng hội nhập là cần thiết, phù hợp với xu thế chung, nhất là tham gia WTO sẽ tạo thuận lợi cho sự phát triển của đất nước.
Hội nhập là một quá trình tất yếu, một xu thế bao trùm mà trọng tâm là mở cửa kinh tế, tạo điều kiện kết hợp tốt nhất nguồn lực trong nước và quốc tế, mở rọng không gian để phát triển và chiếm lĩnh vị trí phù hợp nhất có thể trong quan hệ kinh tế quốc tế. Như vậy hội nhập vừa là đòi hỏi khách quan vừa là nhu cầu nọi lại của sự phát triển mỗi nước cần phải hội nhập sớm nhất là tham gia WTO, để tránh thu các cơ hội kinh doanh để có tiếng nói trong quá trình hình thành luật lệ kinh tế, thương mại quốc tế có lợi cho đất nước. Hội nhập muộn sẽ chấp nhận nhiều quy định đã rồi, nghĩa vụ phải thực hiện sẽ lớn hơn và thời gian chu tiếp ngắn hơn .
Hội nhập thực chất là tham gia cạnh tranh trên quốc tế và ngay trong thị trường nội địa. Để hội nhập có hiệu quả, phải ra sức tăng cường nội lực cải cách và điều chỉnh cơ chế, chính sách luật lệ, tập quán kinh doanh, cơ cấu kinh tế trong nước để phủ với (luật chơi chung) của quốc tế. Điều này không có nghĩa là các nước bị ép phải cải cách, mở cửa hội nhập nhưng thực ra cải cách, hội nhập là vì sự phát triển của đất nước đối với Việt Nam . Chính sách hội nhập phải dựa và gần chặt với chiến lược phát triển của đất nước, đồng thời cải cách kinh tế hành chính phải gần chặt với yêu cầu của quá trình hội nhập. Cải cách trong nước và hội nhập là (con đường hai chiều) cải cách bên trong quyết định tốc độ và hiệu quả hội nhập đồng thời hội nhập sẽ hỗ trợ thúc đẩy tiến trình cải cách trong nước qua đó nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế cần phải nhận thức rằng dù có hội nhập hay không thì vẫn tiếp tục cải cách, cải cách mạnh hơn, nhanh hơn vì sự phát triển của Việt Nam. Điều quan trọng là phải duy trì ổn định chính trị xã hội để phát triển kinh tế và hội nhập có hiệu quả.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 387
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 463
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 439
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 325
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 466
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 500
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 397
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 337
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 462
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem