Tìm tài liệu

chu dong hoi nhap kinh te quoc te o Viet Nam 1

chủ động hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam 1

Upload bởi: luuha_np

Mã tài liệu: 136303

Số trang: 38

Định dạng: docx

Dung lượng file:

Chuyên mục: Kinh tế quốc tế

Info

Để có cái nhìn rõ ràng hơn ta có thể hiểu quá trình toàn cầu hoá bao gồm:

Thứ nhất: là sự gia tăng mạnh mẽ, vượt khỏi các đường biên giới quốc gia tới quy mô quốc tế, của các luồng giao lưu hàng hoá, dịch vụ thương mại, đầu tư, tài chính, công nghệ, công nghệ nhân lực.

Thứ hai là: sự hình thành và phát triển các thị trường thống nhất trên phạm vi toàn cầu và khu vực, cũng như sự hình thành và phát triển các định chế và các cơ chế điều tiết quốc tế để quản lý các hoạt động và giao dịch kinh tế quốc tế.

Thực tế không phải bây giớ toàn cầu hoá mới bắt đầu hình thành và phát triển, mà nó đã có tiền đề từ rất lâu trong lịch sử. Có người cho rằng những tiền đề này đã có từ thời kỳ mở đầu của chủ nghĩa tư bản, trên cơ sở quá trình xã hội hoá của lực lượng sản xuất trên qui mô thế giới. Chính vì thế phải khẳng định lại rằng toàn cầu hoá là một quá trình. Hơn nữa, đây là một xu thế khách quan là quy luật tất yếu trong sự phát triển của xã hội loài người. Khẳng định trên dựa vào những căn cứ, cơ sở thực tế sau:

Thế giới đã trải qua 3 cuộc cách mạng công nghiệp : lần thứ I: từ thế kỷ XVIII, lần thứ II từ cuối thế kỷ XIX và lần thứ III từ nửa cuối thế kỷ XX trở lại đây. Những tiến bộ về khoa học - kỹ thuật và công nghệ của ba cuộc cách mạng này đã làm giảm chi phí vận tải quốc tế xuống cả chục lần và giảm chi phí liên lạc viễn thông xuống vài trăm lần; đã có tác động cực kỳ quá trình đến toàn bộ quan hệ kinh tế quốc tế, đã biến các công nghiệp mang tính quốc gia thành công nghiệp toàn cầu. Lấy công nghiệp may mặc làm ví dụ. Trước đây với một máy may dù có hiện đại đến đâu thì sản phẩm cũng chỉ bán trong một địa phương, một quốc gia hay một khu vực chi phí vận chuyển liên lạc quá cao đã làm mất hết lợi thế so sánh nếu đưa sản phẩm này đến thị trường xa xôi. Nhưng ngày nay, Công ty NIKE chỉ nắm hai khâu: sáng tạo, thiết kế và phân phối toàn cầu, còn sản xuất do Công ty các nước thực hiện cũng đã làm cho công nghiệp may mặc có tính toàn cầu. Hàng loạt công nghệ sản xuất xe máy, ô tô, máy tính điện tử máy bay... ngày càng toàn cấu hoá sâu rộng. Tính toàn cầu ở đây thể hiện ngay từ khâu sản xuất, đó là phân công chuyên môn hoá cho nhiều nước, đến khâu phân phối; tiêu thụ trên toàn cầu. Từ việc giảm chi phí và cước phí giao thông liên lạc, vận chuyển nhờ vào việc tạo ra đường sắt, tàu hoả, và tàu biển chạy bằng hơi nước, ô tô, máy bay... cho đến những thập niên gần đây một cuộc giảm cước phí giao thông liên lạc và viễn thông mới lại diễn ra dựa trên cơ sở điện toán, số hoá, truyền thông vệ tinh, soi quang học mạng Internet đã khuếch đại mạnh mẽ lân sóng toàn cầu hoá đang diễn ra trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt là kinh tế.

Kết cấu đề tài:

Chương I - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

Chương II. TIẾN TRÌNH THỰC TRẠNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM

Chương III. QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHỦ ĐỘNG HỘI NHẬP KINH TẾ

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Mét sè vấn đề lý luận về hội nhập kinh tế quốc tế

     

    1. Khái niệm chung về toàn cầu hoá.

    Ngày nay, côm tõ " toàn cầu hoá" không còn xa lạ đối với chúng ta đặc biệt là giới tri thức trẻ và những người quan tâm đến các vấn đề của thế giới. Tuy nhiên có rất nhiều cách nhìn nhận về toàn cầu hoá. nét khái quát nhất, tổ chức OECD (Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế) đã coi toàn cầu hoá là quá trình mở rộng tới " mét hoạt vấn đề còng mang lại sự đổi thay cho nền chính trị và kinh tế ngày nay trên quy mô toàn cầu". Đó là các vấn đề: Khả năng có thể tồn tại của hệ thống thương mại thế giới, nhu cầu ngày càng tăng của sự hội nhập có " chiều sâu" về chính sách quốc tế và sự giám sát rõ ràng tính độc lập tự chủ trong chính sách kinh tế quốc gia; sù tác động của cuộc cách mạng công nghệ; tầm quan trọng của sự đổi thay trong các hệ thống quản lý các tập đoàn Công ty lớn, hay trong hệ thống tổ chức công nghệ hoá là cơ sở cho sức cạnh tranh của các nước, các Công ty; sù đa dạng hoá ngày càng tăng giữa các nước phát triển, nạn đói nghèo và nguy cơ một tỷ lệ lớn dân số trên trái đất bị loại trừ; những vấn đề nghiêm trọng về nạn thất nghiệp và những khác biệt về tiền lương về mức thu nhập đang ngày càng tăng lên ở những nước phát triển nhất, sù thay đổi của vai trò Chính phủ....

       Để có cái nhìn rõ ràng hơn ta có thể hiểu quá trình toàn cầu hoá bao gồm:

    Thứ nhất: là sù gia tăng mạnh mẽ, vượt khỏi các đường biên giới quốc gia tới quy mô quốc tế, của các luồng giao lưu hàng hoá, dịch vụ thương mại, đầu tư, tài chính, công nghệ, công nghệ nhân lực.

    Thứ hai là: sự hình thành và phát triển các thị trường thống nhất trên phạm vi toàn cầu và khu vực, cũng như sự hình thành và phát triển các định chế và các cơ chế điều tiết quốc tế để quản lý các hoạt động và giao dịch kinh tế quốc tế.

     

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • chủ động hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam 1
  • chủ động hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam 1
  • chủ động hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam 1
  • chủ động hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam 1
  • chủ động hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam 1
  • chủ động hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam 1
  • chủ động hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam 1
  • chủ động hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam 1
  • chủ động hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam 1
  • chủ động hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam 1
  • chủ động hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam 1
  • chủ động hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam 1
  • chủ động hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam 1
  • chủ động hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam 1
  • chủ động hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam 1
  • chủ động hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam 1
  • chủ động hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam 1
  • chủ động hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam 1
  • chủ động hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam 1
  • chủ động hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam 1

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam

Upload: pdp_pdp_91

📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 420
Lượt tải: 16

Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam 1

Upload: sonhv

📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 210
Lượt tải: 10

Toàn cầu hoá kinh tế và hội nhập kinh tế ...

Upload: Lhhai_online

📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 493
Lượt tải: 16

Toàn cầu hoá kinh tế và hội nhập kinh tế ...

Upload: newstarinc

📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 204
Lượt tải: 17

Kinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhập ...

Upload: forever_love_1120

📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 370
Lượt tải: 18

Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

Upload: binhphathung

📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 196
Lượt tải: 4

Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt ...

Upload: redsun1111

📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 188
Lượt tải: 13

Tác động của quá trình hội nhập kinh tế quốc ...

Upload: thichckvn

📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 524
Lượt tải: 23

Hội nhập kinh tế quốc tế và những thách thức ...

Upload: van_quang_911

📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 330
Lượt tải: 18

Hội nhập kinh tế quốc tế và những thách thức ...

Upload: thietlametquadi

📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 169
Lượt tải: 16

Việt Nam trên con đường hội nhập kinh tế ...

Upload: mau_xanh_que_huong2002

📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 370
Lượt tải: 16

Hội nhập kinh tế quốc tế và những thách thức ...

Upload: duyphuong102

📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 36
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

chủ động hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam ...

Upload: luuha_np

📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 460
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Kinh tế Kinh tế quốc tế
chủ động hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam 1 Để có cái nhìn rõ ràng hơn ta có thể hiểu quá trình toàn cầu hoá bao gồm: Thứ nhất: là sự gia tăng mạnh mẽ, vượt khỏi các đường biên giới quốc gia tới quy mô quốc tế, của các luồng giao lưu hàng hoá, dịch vụ thương mại, đầu tư, tài chính, công docx Đăng bởi
5 stars - 136303 reviews
Thông tin tài liệu 38 trang Đăng bởi: luuha_np - 01/04/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 01/04/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: chủ động hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam 1