Mã tài liệu: 136303
Số trang: 38
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế quốc tế
Để có cái nhìn rõ ràng hơn ta có thể hiểu quá trình toàn cầu hoá bao gồm:
Thứ nhất: là sự gia tăng mạnh mẽ, vượt khỏi các đường biên giới quốc gia tới quy mô quốc tế, của các luồng giao lưu hàng hoá, dịch vụ thương mại, đầu tư, tài chính, công nghệ, công nghệ nhân lực.
Thứ hai là: sự hình thành và phát triển các thị trường thống nhất trên phạm vi toàn cầu và khu vực, cũng như sự hình thành và phát triển các định chế và các cơ chế điều tiết quốc tế để quản lý các hoạt động và giao dịch kinh tế quốc tế.
Thực tế không phải bây giớ toàn cầu hoá mới bắt đầu hình thành và phát triển, mà nó đã có tiền đề từ rất lâu trong lịch sử. Có người cho rằng những tiền đề này đã có từ thời kỳ mở đầu của chủ nghĩa tư bản, trên cơ sở quá trình xã hội hoá của lực lượng sản xuất trên qui mô thế giới. Chính vì thế phải khẳng định lại rằng toàn cầu hoá là một quá trình. Hơn nữa, đây là một xu thế khách quan là quy luật tất yếu trong sự phát triển của xã hội loài người. Khẳng định trên dựa vào những căn cứ, cơ sở thực tế sau:
Thế giới đã trải qua 3 cuộc cách mạng công nghiệp : lần thứ I: từ thế kỷ XVIII, lần thứ II từ cuối thế kỷ XIX và lần thứ III từ nửa cuối thế kỷ XX trở lại đây. Những tiến bộ về khoa học - kỹ thuật và công nghệ của ba cuộc cách mạng này đã làm giảm chi phí vận tải quốc tế xuống cả chục lần và giảm chi phí liên lạc viễn thông xuống vài trăm lần; đã có tác động cực kỳ quá trình đến toàn bộ quan hệ kinh tế quốc tế, đã biến các công nghiệp mang tính quốc gia thành công nghiệp toàn cầu. Lấy công nghiệp may mặc làm ví dụ. Trước đây với một máy may dù có hiện đại đến đâu thì sản phẩm cũng chỉ bán trong một địa phương, một quốc gia hay một khu vực chi phí vận chuyển liên lạc quá cao đã làm mất hết lợi thế so sánh nếu đưa sản phẩm này đến thị trường xa xôi. Nhưng ngày nay, Công ty NIKE chỉ nắm hai khâu: sáng tạo, thiết kế và phân phối toàn cầu, còn sản xuất do Công ty các nước thực hiện cũng đã làm cho công nghiệp may mặc có tính toàn cầu. Hàng loạt công nghệ sản xuất xe máy, ô tô, máy tính điện tử máy bay... ngày càng toàn cấu hoá sâu rộng. Tính toàn cầu ở đây thể hiện ngay từ khâu sản xuất, đó là phân công chuyên môn hoá cho nhiều nước, đến khâu phân phối; tiêu thụ trên toàn cầu. Từ việc giảm chi phí và cước phí giao thông liên lạc, vận chuyển nhờ vào việc tạo ra đường sắt, tàu hoả, và tàu biển chạy bằng hơi nước, ô tô, máy bay... cho đến những thập niên gần đây một cuộc giảm cước phí giao thông liên lạc và viễn thông mới lại diễn ra dựa trên cơ sở điện toán, số hoá, truyền thông vệ tinh, soi quang học mạng Internet đã khuếch đại mạnh mẽ lân sóng toàn cầu hoá đang diễn ra trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt là kinh tế.
Kết cấu đề tài:
Chương I - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
Chương II. TIẾN TRÌNH THỰC TRẠNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
Chương III. QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHỦ ĐỘNG HỘI NHẬP KINH TẾ
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 420
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 493
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 204
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 369
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 187
⬇ Lượt tải: 13
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 524
⬇ Lượt tải: 23
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 330
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 169
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 369
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 36
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 459
⬇ Lượt tải: 16