Mã tài liệu: 255914
Số trang: 31
Định dạng: doc
Dung lượng file: 280 Kb
Chuyên mục: Kinh tế quốc tế
Toàn cầu hoá làtất yếu được dự đoán từ lâu. Về logic, xu hướng này bắt nguồn từ nền kinh tế thị trườnglà hệ thống 'ở' ,không bị giới hạn bởi các đường biên giới quốc gia và gianh giới dân tộc,chủng tộ và tôn giáo. Sự gia tăng mạnh mẽ của toàn cầu hoá kinh tế đặt yêu cầu đòi hỏi các quốc gia phải có chiến lược phù hợp vào nền kinh té khu vực và thế giới . Việt nam cũng không ngoại lệ, sau hai cuôc chiến tranh tàn khốc nền kinh tế nước ta lâm vao khủng hoảng ngiêm trọng, từ năm1986 đảng và nhà nước ta đã thực hiện chính sách ‘đổi mới’, đưa nền kinh tế nước ta phát triển theo con đường XHCN bắt kịp sự phát triển của các nước trên thế giới.
Là sinh viên của trường đại học KTQD nhận thấy toàn cầu hoá là một xu thế khách quoan , ngày càng cuốn hút nhiều nước trên thế giới tham gia với những mức độ không giốngnhau . Nước ta đang xây dựng CNXHtrong bối cảnh toàn cầu hoá về kinh tế do CNTB chi phối nó sẽ tác động như thế nào đến chính trị , văn hoá ,xã hội của nước ta, đồng thời em cũng muốn tìm hiểu những chủ trương ,chính sách của đảng và nhà nước ta
Trong tình hình mới. Tìm hiểu về vấn đề toàn cầu hoá , quá trình hội nhập của việt nam nhầm định hướnh cho em về cái nhìn tổng thể về tình hình trong nước và thế giới , trước mắt là phục vụ cho công viêc học tâp , sau nữa việc định hướng công việc phù hợp với nhu cầu tình hình của nước ta khi em ra trường . chính vì thế em chọn đề tài :’ Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế ,nhiệm vụ và trọng tâm của nước ta hiên nay ‘ .
mục lục
Lời mở đầu 1
2/ Một số vấn đề toàn cầu hoá kinh tế và hội nhâp kinh tế quốc tế 2
2.1/Khái niệm về toàn cầu hoá kinh tế 2
2.2/ Thế nào là hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực 2
2.3/ Tính tất yếu hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam 3
2.3.1/Tính tất yếu hội nhập kinh tế quốc tế của các nước 3
2.3.2. Tính tất yếu hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta 4
3/ Tình trạng hội nhập 9
3.1/ Quá trình hội nhập quốc tế ở việt nam 9
3.1.1/ Bối cảnh quốc tế và khu vực 9
3.1.2/ Quóa trìng hội nhập quốc tế ở việt nam 10
3.2/ Một số thànhtựu hạn chế cần khắc phục
3.3/ Quan hệ giữa việt nam với các nước 15
4/ Chủ chương , nguyên tắc , hạn chế 22
4.1/Chủ chương và các nguyên tắc 23
4.2/Một số nhiệm vụvà giải pháp 27
Kết luận 30
Tài liệu tham khảo 3
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 457
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 373
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 455
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 307
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 466
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 192
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 126
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 389
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 286
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 463
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 478
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 534
⬇ Lượt tải: 16