Mã tài liệu: 43797
Số trang: 136
Định dạng: docx
Dung lượng file: 485 Kb
Chuyên mục: Kinh tế phát triển
Trung Quốc là nước láng giềng "núi liền núi, sông liền sông" với Việt Nam, có nền kinh tế quy mô, tăng trưởng mạnh, đang thực thi chiến lược nhất thể hóa kinh tế khu vực mà Việt Nam được coi là "cầu nối" giữa các nước phương Nam với Trung Quốc, là "cầu nối" Đông Nam Á với Đông Bắc Á. Do vậy, củng cố, phát triển quan hệ hợp tác toàn diện với Trung Quốc, phát huy vai trò "cầu nối" trước hết trong khuôn khổ khu vực mậu dịch tự do ASEAN- Trung Quốc, tích cực khai thác thị trường Trung Quốc, đặc biệt là thị trường Tây Nam Trung Quốc, sẽ là hướng chiến lược kinh tế đối ngoại quan trọng, góp phần tích cực vào sự nghiệp phát triển kinh tế nhanh, ổn định lâu dài của Việt Nam. Trong đó đẩy mạnh quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam với Vân Nam cũng như với Quảng Tây có vai trò then chốt.
Từ thời Hán Tần, miền Tây Nam Trung Quốc đã có con đường giao thông quốc tế qua Côn Minh để đi đến các nước phía Nam được gọi là "Trục thân độc đạo"- con đường tơ lụa ngày xưa. Còn ngày nay, khi hai nước Việt - Trung bước vào thế kỷ XXI cùng nỗ lực cải cách mở cửa nền kinh tế, chủ động hội nhập kinh tế toàn cầu thì cơ hội phát triển quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Vân Nam Trung Quốc vô cùng rộng lớn nhờ những nhân tố khách quan và chủ quan sau đây:
Bước vào thế kỷ XXI mặc dù vẫn còn tiềm ẩn nhiều yếu tố bất ổn, khó lường, song hòa bình và phát triển vẫn là xu thế chủ đạo trong sự phát triển thế giới và khu vực; hơn nữa đây còn là thời kỳ mở đầu thời đại tri thức hóa kinh tế toàn cầu; toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế phát triển mạnh mẽ chưa từng thấy. Đây là xu thế phát triển khách quan đang cuốn hút mọi quốc gia vào quĩ đạo kinh tế toàn cầu, mở ra cơ hội lớn cùng những thách thức lớn đối với các
nước đang phát triển trong đó có Việt Nam và Trung Quốc. Là cơ hội lớn nếu quốc gia đang phát triển đó có năng lực cải cách, mở cửa, tận dụng mọi lợi thế của nước đi sau, hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực hiệu quả, sẽ có nhiều khả năng tiến nhanh, đuổi kịp các nước tiên tiến. Là thách thức lớn nếu quốc gia đang phát triển đó không có năng lực cải cách, mở cửa, không tận dụng mọi lợi thế của nước đi sau trong hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, sẽ bị tụt hậu, thậm chí bị đào thải khỏi quĩ đạo phát triển của thế giới.
Kết cấu luận văn:
Chương 1
Cơ sở khoa học hình thành và phát triển khu kinh tế cửa khẩu Lào Cai đến đời sống kinh tế
Chương 2
Thực trạng phát triển và tác động kinh tế - xã hội của khu kinh tế cửa khẩu Lào Cai
Chương 3
phương hướng và một số giải pháp chủ yếu thúc đẩy sự phát triển khu kinh tế cửa khẩu Lào Cai
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 138
👁 Lượt xem: 763
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 138
👁 Lượt xem: 575
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 606
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 573
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 497
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 722
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 585
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 25091
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 427
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 276
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 577
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 416
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 136
👁 Lượt xem: 748
⬇ Lượt tải: 17