Mã tài liệu: 131050
Số trang: 138
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế phát triển
Từ thời Hán Tần, miền Tây Nam Trung Quốc đ• có con đường giao thông quốc tế qua Côn Minh để đi đến các nước phía Nam được gọi là "Trục thân độc đạo"- con đường tơ lụa ngày xưa. Còn ngày nay, khi hai nước Việt - Trung bước vào thế kỷ XXI cùng nỗ lực cải cách mở cửa nền kinh tế, chủ động hội nhập kinh tế toàn cầu thì cơ hội phát triển quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Vân Nam Trung Quốc vô cùng rộng lớn nhờ những nhân tố khách quan và chủ quan sau đây:
Bước vào thế kỷ XXI mặc dù vẫn còn tiềm ẩn nhiều yếu tố bất ổn, khó lường, song hòa bình và phát triển vẫn là xu thế chủ đạo trong sự phát triển thế giới và khu vực; hơn nữa đây còn là thời kỳ mở đầu thời đại tri thức hóa kinh tế toàn cầu; toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế phát triển mạnh mẽ chưa từng thấy. Đây là xu thế phát triển khách quan đang cuốn hút mọi quốc gia vào quĩ đạo kinh tế toàn cầu, mở ra cơ hội lớn cùng những thách thức lớn đối với các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam và Trung Quốc. Là cơ hội lớn nếu quốc gia đang phát triển đó có năng lực cải cách, mở cửa, tận dụng mọi lợi thế của nước đi sau, hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực hiệu quả, sẽ có nhiều khả năng tiến nhanh, đuổi kịp các nước tiên tiến. Là thách thức lớn nếu quốc gia đang phát triển đó không có năng lực cải cách, mở cửa, không tận dụng mọi lợi thế của nước đi sau trong hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, sẽ bị tụt hậu, thậm chí bị đào thải khỏi quĩ đạo phát triển của thế giới.
Xu thế phát triển khách quan trên đ• được chính phủ và nhân dân hai nước Việt Nam - Trung Quốc đón bắt kịp thời, thông minh và sáng tạo. Cả hai nước đều nỗ lực cải cách mở cửa với cách đi thích hợp, từng bước hoàn thiện kinh tế thị trường x• hội chủ nghĩa (XHCN) phù hợp với thông lệ quốc tế, nên đ• tạo nên sự phát triển ngoạn mục: dẫn đầu thế giới về tốc độ tăng trưởng kinh tế trong nhiều năm, đạt được những thành tựu tuyệt vời trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực. Cuối năm 2001 Trung Quốc trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), đánh dấu sự hội nhập kinh tế toàn cầu của Trung Quốc, tạo ra thế và lực của Trung Quốc trên trường quốc tế. Rất có thể cuối năm 2005 Việt Nam cũng sẽ gia nhập WTO, thể hiện tinh thần chủ động hội nhập kinh tế toàn cầu, tạo cơ sở thuận lợi hơn cho sự phát triển quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Vân Nam Trung Quốc.
Kết cấu đề tài:
Chương 1
Cơ sở khoa học hình thành và phát triển
Chương 2
Thực trạng phát triển và tác động kinh tế - xã hội của khu kinh tế cửa khẩu Lào Cai
Chương 3
phương hướng và một số giải pháp chủ yếu thúc đẩy sự phát triển khu kinh tế cửa khẩu Lào Cai tác động đến đời sống kinh tế - xã hội của tỉnh trong thời gian tới
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 138
👁 Lượt xem: 763
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 136
👁 Lượt xem: 749
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 606
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 573
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 497
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 519
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 427
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 539
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 278
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 547
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 585
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 724
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 138
👁 Lượt xem: 576
⬇ Lượt tải: 17