Mã tài liệu: 61408
Số trang: 45
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 376 Kb
Chuyên mục: Kinh tế phát triển
Ngày nay, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều nhận thấy đường lối phát triển kinh tế là yếu tố đầu tiên quyết định sự thành bại trong quá trình phát triển kinh tế của một đất nước. Thực tế cho thấy, Chính phủ các nước NICs Châu á, sau gần một thập kỷ thực hiện chiến lược thay thế nhập khẩu, đã nhận ra được những mặt hạn chế của nó, và ngay đầu thập kỷ 60 đã có sự chuyển hướng chiến lược. Với khoảng thời gian 25 - 30 năm họ đã đưa đất nước trở thành “ Những con rồng Châu Á”.
Đối với Việt Nam, một đất nước với xuất phát điểm có vị thế thấp trên trường quốc tế, trải qua và gánh chịu nhiều cuộc chiến tranh, nhưng với tất cả những nỗ lực của toàn Đảng, toàn dân, chúng ta đã từng bước đi lên, phù hợp với tình hình thực tế khách quan trong nước và nước ngoài, đặc biệt những năm gần đây, GDP tăng bình quân hàng năm từ 7% - 8% và các chuyên gia kinh tế đều có nhận xét chung là chúng ta đã có những bước khởi đầu tốt đẹp trong giai đoạn phát triển mới. Nhưng để đạt được tốc độ tăng trưởng cao và liên tục trong thời gian tới còn rất nhiều khó khăn. Vấn đề đặt ra là cần có sự lựa chọn thích hợp cho đường lối phát triển của mình, nhằm đạt được những mục tiêu đề ra. Có rất nhiều hoạt động tác động tới tăng trưởng kinh tế, trong đó có đầu tư, đây là yếu tố có tính chất quyết định, không thể thiếu trong tất cả các hoạt động sản xuất, kinh doanh ở các cấp độ, cơ sở khác nhau, có ảnh hưởng trực tiếp tới tiềm lực kinh tế, tiềm lực sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội…
Trong các hoạt động đầu tư có đầu tư phát triển từ Ngân sách Nhà nước, đó là một công cụ tài chính của Nhà nước, góp phần ổn định, tăng trưởng kinh tế, giải quyết các vấn đề kinh tế, xã hội của một quốc gia, tạo tiền đề cho quốc gia phát triển bền vững. Đứng trước tầm quan trọng đó thì việc nghiên cứu thực trạng đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước thơì gian qua để từ đó có những giải pháp huy động và sử dụng hiệu quả nguồn vốn này trong thời gian tới là một việc làm rất có ý nghĩa.
Kết cấu đề tài:
Chương I: lí luận chung về đầu tư phát triển từ vốn ngân sách nhà nước
Chương II: Thực trạng huy động và sử dụng vốn đầu tư phát triển từ ngân sách việt nam
Chương III: Giải pháp nhằm tăng cường nguồn vốn đtpt từ nsnn ở việt nam
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 530
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 340
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 575
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 412
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 483
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 488
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 510
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 401
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 399
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 333
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 539
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 432
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 529
⬇ Lượt tải: 16