Mã tài liệu: 37504
Số trang: 71
Định dạng: docx
Dung lượng file: 718 Kb
Chuyên mục: Kinh tế môi trường
Đi lên Công nghiệp hóa và đô thị hóa là quá trình tất yếu của các quốc gia. Công nghiệp hóa mang lại lợi ích kinh tế rất lớn, nhưng bên cạnh đó Công nghiệp hóa cũng mang đến cho con người sự lo ngại về tình hình nhiễm bẩn bầu không khí mà họ đang sống. Không khí bao quanh hành tinh chúng ta rất lớn, nhưng hàng năm có tới hàng trăm triệu các chất gây ô nhiễm được thêm vào theo thời gian mà chúng tích tụ lại. Tác hại của sự ô nhiễm môi trường, bởi các yếu tố độc hại như bụi, khí độc…đến tình trạng sức khỏe là một vấn đề đang được quan tâm của các tổ chức quốc tế và các nhà khoa học trên toàn thế giới.
Sự nghiệp bảo vệ môi trường và thiên nhiên đã trở nên cấp thiết nhất, nó liên quan đến tất cả các nước và khu vực trên thế giới. Vì môi trường xung quanh con người không hề có biên giới, sự cần thiết phải có những biện pháp thiên nhiên khỏi bị ảnh hưởng hủy hoại do Công nghiệp hóa gây nên. Những biện pháp bảo vệ môi trường khỏi bị ô nhiễm của mỗi quốc gia và trên toàn thế giới cần được đưa ra.
Việt Nam đang trong thời kỳ Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa, với mục tiêu đến năm 2020 trở thành một nước công nghiệp hiện đại theo kịp với các nước trong khu vực và trên thế giới. Để có được điều này, Việt Nam đã chấp nhận đánh đổi sự trong lành của môi trường tự nhiên khi không quan tâm tới sự tàn phá tới môi trường trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa. Việc môi trường là một tài nguyên vô giá vẫn chưa được nhìn nhận đúng ở Việt Nam. Các vấn đề về ô nhiễm như ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước, ô nhiễm rác thải…chưa được coi như hồi chuông báo động về mức độ tàn phá môi trường do các hoạt động kinh tế gây ra.
Chuyên đề sẽ gồm 4 phần:
- Chương I, là cơ sở khoa học của vấn đề ô nhiễm không khí, sẽ nêu ra các định nghĩa, phân loại, và các nguồn gây ô nhiễm không khí và tác hại do ô nhiễm không khí gây ra.
- Chương II sẽ trình bày về hiện trạng ô nhiễm không khí tại Hà Nội và những thiệt hại do ô nhiễm không khí gây ra tại Hà Nội.
- Chương III là phần chính của chuyên đề, với việc đưa ra phương pháp đánh giá thiệt hại do ô nhiễm không khí gây ra đối với sức khỏe của người dân Hà Nội, với các kinh nghiệm từ nước ngoài và áp dụng tại Hà Nội.
- Chương IV là phần các giải pháp nhằm kiểm soát và giảm thiểu ô nhiễm không khí, không chỉ tại Hà Nội mà còn trên cả nước.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 464
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 236
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 538
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 607
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 1488
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 40
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 413
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 873
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 562
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 572
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 731
⬇ Lượt tải: 16