Mã tài liệu: 20680
Số trang: 62
Định dạng: docx
Dung lượng file: 566 Kb
Chuyên mục: Kinh tế môi trường
Môi trường có vai trò quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của con người, bảo vệ môi trường là sự nghiệp của toàn nhân loại, các quốc gia và mỗi cá nhân. Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường rất đa dạng, tuy nhiên trong đó tác nhân quan trọng nhất là từ hoạt động sản xuất và tiêu dùng của con người. Quá trình sản xuất và tiêu dùng, một mặt phải khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên, nhiên, vật liệu từ môi trường, mặt khác phát thải ra môi trường nhiều chất dưới các dạng khác nhau (rắn, lỏng, khí…) cả trong lẫn sau quá trình. Để hạn chế tối đa những tác động này, một số quốc gia đang quan tâm nghiên cứu các phương thức quản lý để bảo vệ môi trường, đặc biệt làm thế nào để sản xuất và tiêu dùng các sản phẩm ảnh hưởng ít nhất đến môi trường.
Công cụ sử dụng trong quản lý môi trường hiện nay bao gồm: công cụ kinh tế, công cụ hành chính, công cụ pháp lý… Trong đó, công cụ kinh tế hiện đang được Chính phủ các nước quan tâm và khuyến khích sử dụng vì những thuận lợi khi áp dụng vào thực tiễn. Hiệu quả chi phí mà các công cụ kinh tế mang lại cho nguồn ngân sách nhà nước là khá đáng kể, sử dụng công cụ kinh tế trong quản lí môi trường sẽ đảm bảo tính công bằng dựa trên nguyên tắc người gây ô nhiễm và người được hưởng lợi phải trả tiền, khuyến khích bảo vệ môi trường. Hơn nữa, các công cụ kinh tế sẽ đảm bảo yêu cầu tiết kiệm tài nguyên, giảm thải ô nhiểm, nâng cao khả năng tái chế, tái sử dụng chất thải, giảm thiểu những ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của con người.
Hà Nội đang đứng trước nguy cơ ô nhiễm môi trường nặng nề do ảnh hưởng từ quá trình sản xuất và tiêu dùng. Với mục tiêu trở thành một thành phố Xanh - Sạch - Đẹp trong tương lai, các cuộc hội thảo về ‘ tiêu dùng xanh’, ‘ sản xuất bền vững’… gần đây ở thành phố đang nhận được nhiều sự quan tâm, chú ý của các doanh nghiệp và người dân, bên cạnh đó việc nghiên cứu các công cụ quản lý nhằm định hướng sản xuất, tiêu dùng ‘xanh’ cũng không kém phần quan trọng
Chương I: Tổng quan về các công cụ kinh tế nhằm tiêu dùng và khuyến khích sản xuất và tiêu dùng sản phẩm thân thiện môi trường.
Chương II: Thực trang sử dụng công cụ kinh tế nhằm khuyến khích sản xuất và tiêu dùng sản phẩm thân thiện môi trường trên địa bàn Hà Nội
Chương III: Các giải pháp và kiến nghị nhằm bổ sung, hoàn thiện các công cụ kinh tế khuyến khích sản xuất và tiêu dùng sản phẩm thân thiện môi trường
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 502
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 436
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 405
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 389
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 622
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 149
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 340
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 36
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 395
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 538
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 576
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 583
⬇ Lượt tải: 17