Mã tài liệu: 37650
Số trang: 69
Định dạng: docx
Dung lượng file: 2,395 Kb
Chuyên mục: Kinh tế môi trường
Bước sang thế kỷ XXI, cùng với sự tăng trưởng và phát triển kinh tế, môi trường đang là mối quan tâm chung của mỗi cá nhân, mỗi cộng động, mỗi quốc gia và toàn thể nhân loại. Những thách thức về các vấn đề môi trường có tính chất địa phương, vùng và toàn cầu đã buộc con người phải tìm ra những biện pháp khác nhau để nhằm quản lý và bảo vệ môi trường. Nếu như, công cụ mệnh lệnh kiểm soát được sử dụng vào những năm 70 khi con người bắt đầu quan tâm đến vấn đề môi trường thì hiện nay, công cụ kinh tế với nhiều ưu điểm hơn đã bắt đầu được sử dụng rộng rãi tại nhiều nước trên thế giới. Và nhãn sinh thái là một công cụ kinh tế khá mềm dẻo trong các công cụ quản lý môi trường hiện đang được rất nhiều cá nhân, tổ chức, quốc gia quan tâm và tìm cách nâng cao hiệu quả sử dụng của công cụ này.
Tại Việt Nam trong thời gian qua, cùng với sự phát triển kinh tế và quá trình công nghiệp hoá nhanh chóng, môi trường cũng đã bị biến đổi tại nhiều vùng trên cả nước và nếu như không có biện pháp bảo vệ môi trường thích hợp vấn đề ô nhiễm sẽ ngày càng nghiêm trọng hơn. Do đó, việc xây dựng và sử dụng những chính sách, công cụ quản lý môi trường thích hợp là hết sức cấp thiết nhằm đạt được mục tiêu phát triển bền vững một cách tốt nhất, hiệu quả nhất. Trong nhóm những công cụ kinh tế quan trọng nhằm khuyến khích người tiêu dùng và nhà sản xuất bảo vệ môi trường, chúng ta phải kể đến “Nhãn sinh thái”. Thông qua việc khuyến khích và tiêu dùng các sản phẩm thân thiện với môi trường, nhãn sinh thái sẽ là một công cụ đắc lực hỗ trợ quản lý môi trường ở nước ta, góp phần thực hiện chiến lược phát triển bền vững. Tuy nhiên, nhãn sinh thái là một lĩnh vực khá mới mẻ đối với Việt Nam cũng như những nước đang phát triển vì vậy việc quản lý và sử dụng nhãn sinh thái ở Việt Nam như thế nào cần phải được nghiên cứu một cách thấu đáo.
Ngòai các phần: mở đầu, kết luận, danh sách các từ viết tắt, danh mục bảng biểu, danh sách tài liệu tham khảo, nội dung của chuyên đề gồm các phần như sau:
Chương I: Tổng quan về Nhãn sinh thái và các chương trình nhãn sinh thái trên thế giới
Chương II: Thực trạng tiêu thụ các sản phẩm có nhãn sinh thái tại Hà Nội
Chương III: Một số giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả công tác quản lý các sản phẩm có nhãn sinh thái trên địa bàn Hà Nội
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 36
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 537
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 119
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 421
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 348
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 115
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 1159
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 1402
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 680
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 1114
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 464
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 393
⬇ Lượt tải: 16